Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 31 Ôn tập học kì ( tiếp theo )

1.MỤC TIÊU

a. Về kiến thức

+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.

+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.

b. Về kĩ năng

Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình

c. Về thái độ

Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình

2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

a. Chuẩn bị của GV

Hệ thống hoá kiến thức.

b. Chuẩn bị của HS

- Ôn tập lý thuyết cà làm các bài tập theo hướng dẫn của GV

- Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ( Kết hợp trong giờ )

b. Dạy nội dung bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 31 Ôn tập học kì ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/ 2011 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Ngày dạy: /11/2011 Dạy lớp 8 Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ ( Tiếp theo ) 1.MỤC TIÊU a. Về kiến thức + ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. b. Về kĩ năng Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình c. Về thái độ Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính toán, tính diện tích các hình 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV Hệ thống hoá kiến thức. b. Chuẩn bị của HS - Ôn tập lý thuyết cà làm các bài tập theo hướng dẫn của GV - Thước thẳng, compa, eke, bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ( Kết hợp trong giờ ) b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ôn tập lý thuyết II. Ôn lại đa giác - GV: Đa giác đều là đa giác ntnào? - Là đa giác mà bất kỳ đường thẳng nào chứa cạnh của đa giác cũng không chia đa giác đó thành 2 phần nằm trong hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ chung là đường thẳng đó. Công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh? Công thức tính diện tích các hình a a b h h a h - HS quan sát hình vẽ các hình và nêu công thức tính S * HĐ2: áp dụng bài tập 1.Chữa bài 47/133 (SGK) - ABC: 3 đường trung tuyến AP, CM, BN - CMR: 6 (1, 2, 3, 4, 5, 6) có diện tích bằng nhau. - GV hướng dẫn HS: - 2 tam giác có diện tích bằng nhau khi nào? - GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích bằng nhau. - HS làm tương tự với các hình còn lại? 2. Chữa bài 46/133 C M N A B GV hướng dẫn HS: Bài 41(tr132 – SGK) Đưa đề bài lên bảng phụ A B 6,3 H I D E K C 12cm a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE SDBE = (cm2) b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK TL: Tính diện tích hình thoi có cạnh dài 6cm và 1 trong các góc của nó có số đo bằng 600 Đưa đề bài lên bảng phụ y/c 1HS lên vẽ hình. 1 em lên bảng vẽ hình các HS ≠ vẽ vào vở. Nêu các cách tính diện tích hình thoi. S hình thoi = a.h = d1.d2 Hãy trình bày cụ thể. II. Ôn lại đa giác 1. Khái niệm đa giác lồi - Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh + +…..+ = (n – 2) 1800 2. Công thức tính diện tích các hình a) Hình chữ nhật: S = a.b a, b là 2 kích thước của HCN b) Hình vuông: S = a2 a là cạnh hình vuông. c) Hình tam giác: S = ah a là cạnh đáy h là chiều cao tương ứng d) Tam giác vuông: S = 1/2.a.b a, b là 2 cạnh góc vuông. e) Hình bình hành: S = ah a là cạnh đáy , h là chiều cao tương ứng II. Bài tập: ( 25’) bài Bài 47/133 (SGK) A M 1 6 N G 3 4 B P C Giải: - Tính chất đường trung tuyến của G cắt nhau tại 2/3 mỗi đường AB, AC, BC có các đường cao tại 6 tam giác của đỉnh G S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1) S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2) S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3) Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = () (4) Kết hợp (1),(2),(3) & (4) S1 + S6 (4’) S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = () (5) Kết hợp (1), (2), (3) & (5) S2 = S3 (5’) Từ (4’) (5’) kết hợp với (1), (2), (3) Ta có: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm Bài 46/133 Vẽ 2 trung tuyến AN & BM củaABC Ta có:SABM = SBMC = SBMN = SMNC = => SABM + SBMN = Tức là: SABNM = Bài 41 (tr132 – SGK) SAHIK = SECH – SKCI = = = 10,2 – 2,55 = 7,65 (cm2) Bài 35 tr129 – SGK A B 6cm D H C Giải Cách 1: ∆ADC có DA = AC và D = 60 => ∆ADC đều => AH = => SABCD = a.h = 6.3. = 18(cm2) Cách 2: Chứng minh như trên ta có ∆ADC đều =>AC = 6(cm) Và đường cao do = = 3(cm) =>Đường chéo DB = 6 => SABCD =AC.BD =.6.6. = 18(cm2) c. Củng cố - luyện tập( 3’) GV nêu một số lưu ý khi làm bài d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà( 2’) - Ôn tập lý thuyết chương I và chương II theo hưỡng dẫn ôn tập làm lại các dạng bài tập (trắc nghiệm, tính toán, chứng minh, tìm điều kiện của hình. 4.Những kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy học

File đính kèm:

  • docHH8 Tiet 31 On tap hoc ki.doc
Giáo án liên quan