I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS nắm được khái niệm đối xứng tâm là đối xứng qua 1 điểm, cách xác định 1 hình đối xứng với 1 hình cho trước qua 1 tâm cho trước.
+ Biết được hình bình hành có tâm đối xứng chính là giao điểm của 2 đường chéo.
+ Vân dụng kiến thức vào làm các BT ứng dụng.
* Trọng tâm: Biết chứng minh 2 hình có quan hệ đối xứng tâm,
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV:+ Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa
HS:+ Thước kẻ, hình vẽ .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 12 Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25/9/2012
Ngày dạy : 29/9/2012
Tiết 12 : đối xứng tâm
*********&*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS nắm được khái niệm đối xứng tâm là đối xứng qua 1 điểm, cách xác định 1 hình đối xứng với 1 hình cho trước qua 1 tâm cho trước.
+ Biết được hình bình hành có tâm đối xứng chính là giao điểm của 2 đường chéo.
+ Vân dụng kiến thức vào làm các BT ứng dụng.
* Trọng tâm: Biết chứng minh 2 hình có quan hệ đối xứng tâm,
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV:+ Bảng phụ ghi các BT. Thước thẳng, phấn mầu, compa
HS:+ Thước kẻ, hình vẽ .
III. tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt yêu cầu BT: Cho 2 điểm A và O. Hãy tìm điểm B sao cho O là trung điểm của đoạn AB?
* GV củng cố ngay kiến thức sau đó vào bài học mới:
+ Học sinh dùng thước để xác định điểm A' sao cho O là trung điểm của AB.
A'
A
O
HS trình bày: Kéo dài tia AO, đo AO bằng bao nhiêu thì lấy OA' bằng bấy nhiêu.
Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng với nhau qua 1 tâm (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS đọc SGK và nêu khái niệm:
Hai điểm đối xứng với nhau qua 1 tâm Û Tâm chính là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm đó.
A và A' đối xứng nhau qua tâm O Û O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Quy ước: Tâm đối xứng của O là chính nó.
+ Sau khi học sinh lấy đối xứng 3 điểm A, B, C xong giáo viên thông báo nếu ta nối các điểm để được DABC và DA'B'C' thì ta cũng được 2D đối xứng nhau qua tâm O. Vậy 2 hình đối xứng nhau qua 1 tâm được xác định như thế nào?
+ Học sinh đọc nội dung trong SGK, sau đó làm theo hướng dẫn của giáo viên.
A'
A
O
+ HS nhắc lại cách lấy đối xứng, sau đó lên bảng thực hiện lấy đối xứng 1 số điểm:
A
O
A'
B
C'
C
B'
Hoạt động 2: Hai hình đối xứng với nhau qua 1 tâm (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Giáo viên lấy thước nối điểm A và B; A' với B' và thông báo 2 đoạn thẳng AB, A'B' được gọi là đối xứng nhau qua tâm O
Hoạt động của GV
+ Học sinh dùng thước nối các đoạn thẳng sau đó phát triển thành hình tam giác và tứ giác .
Hoạt động của HS
+ Giáo viên cho học sinh làm ?2:
+ Giáo viên đưa ra định nghĩaTQ: Hai hình đối xứng nhau qua 1 tâm O nếu mỗi điểm của hình này đối xứng với một điểm của hình kia và ngược lại.
O
H
H '
Đối xứng tâm
GV chú ý cho học sinh:
A
O
A'
B
C'
C
B'
+ Học sinh hiểu khái niệm.
+ Học sinh chọn 1 hoạ tiết bất kỳ và lấy đối xứng tâm của nó:
d
+ Học sinh quanst sự khác nhau của 2 cách lấy đối xứng (tâm và trục)
H ''
H
Đối xứng trục
Hoạt động 2: Hình có tâm đối xứng (13’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
O
C
B
D
A
GV cho HS quan sát hình bình hành
+ Giáo viên cho HS làm tại lớp BT 81 (trên bảng phụ) và BT53 hình 82 – SGK trang 95+96
A
D
B
C
E
M
A
B
C
*) BT 53: Lấy B làm tâm
+ HS nhận thấy tâm đối xứng của hình bình hành chính là giao điểm của hai đường chéo sau đó vẽ hình vào vở.
+ Học sinh làm ?4: Chữ cái E không có tâm đối xứng. Còn hai chữ N và S đều có tâm đối xứng.
IV. hướng dẫn học tại nhà (2’).
+ Nắm vững các yêu cầu của bài học (các khái niệm, định nghĩa, cách vẽ đối xứng tâm, phát hiện hình có tâm đối xứng). BTVN: BT 51, 52, 54 đ 57 (SGK Trang 96)
+ Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập.
File đính kèm:
- Hinh 8 - Tiet 12.doc