I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
+ HS được củng cố định lý thuận và đảo, đặc biệt biết vận dụng hệ quả của định lý vào các bài tập tính toán và chứng minh.
+ Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng khi biết các độ dài khác liên quan.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác khi làm toán
*Trọng tâm: Bài tập vận dụng nội dung kiến thức của định lý Talét.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: + Bảng phụ ghi, thước thẳng.
HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 39 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/1/ 2012
Ngày dạy : 03/2/ 2012
Tiết 39: Luyện tập
*********&*********
I. Mục tiêu bài dạy:
+ HS được củng cố định lý thuận và đảo, đặc biệt biết vận dụng hệ quả của định lý vào các bài tập tính toán và chứng minh.
+ Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào bài tập tính độ dài đoạn thẳng khi biết các độ dài khác liên quan.
+ Rèn cho HS thái độ cẩn thận chính xác khi làm toán
*Trọng tâm: Bài tập vận dụng nội dung kiến thức của định lý Talét.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: + Bảng phụ ghi, thước thẳng.
HS: + Thước kẻ đầy đủ, bảng nhóm, ê ke và com pa.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7 phút
HS1: Chữa BT7a (SGK tr62)
A
B
A'
3
4,2
O
B'
6
x
y
+ HS1: Trình bày lời giải như sau:
Vì AB ^ AA' và A'B' ^ AA' ị AB // A'B'. Do đó theo hệ quả của định lý Talét ta có:
Û Û = 8,4.
áp dụng định lý Pitago vào Tam giác vuông OAB ta được:
ằ 10,32
Hoạt động 2: Luyện tập
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 phút
A
B
C
B'
C'
H'
H
Bài 10:
d
+ GV gợi ý HS chứng minh
+ HS đọc đề bài và vẽ hình:
Từ D và B kẻ các đường vuông góc với AC tại H và K. Vì DH và BK cùng vuông góc với AC nên suy ra: DH // BK. Theo hệ quả của ĐL Talet ta có:
ÛÛ
Vậy
Bài 10: a) Vì B'H' //BH ị.
Vì H'C' // HC ị.
Từ đóị=
Hay (đpcm)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
25 phút
Phần b): Hãy so sánh đường cao AH' với đường cao AH để suy ra sự so sánh giữa B'C' và BC. Từ đó suy ra tỉ số diện tích của 2 tam giác. Cuối cùng tính được diện tích của tam giác AB'C'.
Bài 11: Tam giác ABC có BC = 15cm. Trên đường cao AH lấy điểm I, K sao cho AK = KI = IH. Qua I và K vẽ các đường EF // BC, MN // BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN và EF.
b) Tính diện tích tứ giác MNFE, biết diện tích của tam giác ABC là 270 cm2.
A
B
C
M
N
K
H
E
F
I
+ GV gợi ý HS: cho biết: ? ?
+ Phần diện tích GV hướng dẫn HS nắm được tính chất tỉ số diện tích bằng bình phương của tỉ số đường cao. Từ đó tìm ra diện tích của MNFE.
+ HS thực hiện giải BT như sau:
Theo giả thiết AH' = AH ị ị = . Gọi S và S' là diện tích của 2 tam giác ABC và AB'C' ta có:
Suy ra S' (AB'C') = S =67,5 = 7,5 (cm2)
Bài 11. a) Từ giả thiết của bài toán ta có:
ị MN = (cm)
ị EF = (cm)
b) Gọi diện tích của DAMN, DAEF, DABC theo thứ tự là S1, S2, S ta có:
Vậy S2S1 = (cm2)
Iv. hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung ĐL Ta-let đảo và hệ quả của ĐL, cách tìm đoạn thẳng chưa biết trong bài toán và dựng đoạn thẳng tỉ lệ..
+ BTVN: Làm các BT trong SGK. Xem thêm các BT trong SBT.
+ Chuẩn bị cho bài sau: Tính chất đường phân giác trong tam giác.
File đính kèm:
- Hinh 8 - Tiet 39su.doc