I- Mục tiêu.
ã Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ.
ã Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
ã Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt
ã Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
*Trọng tâm: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ
II- Đồ dùng dạy- học
GV:. Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ.
HS: Học bài và lam bài tập
III- Tiến trình dạy- học.
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 62 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn : 12/4/2010
Ngàydạy : /4/2010
Tiết 62: luyện tập
*********&*********
I- Mục tiêu.
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ.
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách thích hợp.
Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đường và mặt…
Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
*Trọng tâm: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao của lăng trụ
II- Đồ dùng dạy- học
GV:. Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ.
HS: Học bài và lam bài tập
III- Tiến trình dạy- học.
Hoạt động 1
Kiểm tra ( 10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Tính thể tích và diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tam giác hình 111a.
6cm
8cm
D
A
HS2: chữa bài tập 33 tr 115 SGK.
H
E
C
B
G
F
Gv nhận xét và cho điểm
Hai HS lần lượt lên bảng kiểm tra.
HS1: - Phát biểu: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V=S.h ( S: Diện tích đáy; h: Chiều cao)
Diện tích đáy của lăng trụ là
V=Sđ.h=24.3=72 (cm2)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
=10(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
Sxq=(6+8+10).3=72(cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
Stp=Sxq+2Sđ=72+2.24=120(cm2)
HS2 chữa bài tập 115 SGK.
aCác cạnh song song với cạnh AD là BC, EH, FG.
b)Cạnh song song với AB là cạnh EF.
c)Các đường thẳng song song với mp( EFGH) là:
AB( vì AB//EF).
BC( vì BC//FG).
CD( vì CD//GH)
DA( vì DA//HE)
d) Các đường thẳng song song với mp (DCGH) là:
AE (vì AE//DH)
BF( Vì BF//CG)
HS nhận xét và chữa bài.
Hoạt động 2
Luyện tập ( 34 phút)
GV yêu cầu HS làm tiếp bài 30 SGK tr.114.
( Hình và bài ra ghi bảng phụ)
GV hỏi: Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và b? Vậy thể tích và diện tích của hnhf lăng trụ b bao nhiêu?
Hình c)
Đơn vị cm.
GV: Ta coi hình đã cho gồm hai hình hộp chữ nhật có cùng chiều cao ghép lại (h=3).
b
h
h1
Tính thể tích hình này như thế nào? (GV hướng dẫn HS lật lại hình để thấy hai hình hộp có chiều cao bằng nhau và bằng 3 cm).
Hãy tính cụ thể?
Bài 31 tr.115 SGK.
( Đề bài ghi bảng phụ)
HS: Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có đáy là các tam giác bằng nhau. Vậy thể tích của hai hình này bằng nhau và cùng bằng 72 cm2
HS: Có thể tính thể tích riêng từng hình hộp chữ nhật rồi cộng lại.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
Diện tích đáy của hình là:
4.1+1.1=5 (cm2)
Thể tích của hình là
V= Sđ.h=5.3=15(cm3).
Chu vi của đáy là:
4+1+3+1+1+2=12(cm)
diện tích xung quanh là: 12.3=36(cm2)
diện tích toàn phần là:
36+2.5=36+10=46 (cm2)
HS hoạt động theo nhóm.
Sau 5 phút, cử đại diện lên bảng trình bày mỗi HS điền một cột)
Lăng trụ 1
Lăng trụ 2
Lăng trụ 3
Chiều cao lăng trụ(h)
5cm
7cm
3cm
Chiều cao tam giác đáy(h1)
4cm
2,8cm
5cm
Cạnh tam giác ứng với (h1)
3cm
5cm
6cm
Diện tích đáy (Sđ)
6cm2
7cm2
15cm2
Thể tích lăng trụ (V)
30cm3
49cm3
0,0451(lít)
GV yêu cầu các nhóm giải thích.
GV: ở lăng trụ1, muốn tính chiều cao tam giác đáy h1 ta làm thế nào? Nêu công thức?
Để tính thể tích lăng trụ dùng công thức nào?
ở lăng trụ 2, cần tính ô nào trước? Nêu cách tính?
Bài 32 tr.115 SGK.
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV yêu cầu một HS khá lên bảng vẽ những nét khuất (là; FC; EF) Vào hình.
GV hỏi: Cạnh AB song song với những cạnh nào?
Tính thể tích lưỡi rìu?
- Khối lượng riêng của sắt là:7,874 kg/dm3. Tính khối lượng lưỡi rìu?( phần gỗ không đáng kể)
HS1: S1=
Vậy V=Sđ.h=6.5=30(cm3)
HS2: ở lăng trụ 2 cần tính diện tích đáy trước, sau đó mới tính chiều cao h1
Sđ=
h1=
HS3: h=
Sđ=
Một HS lên vẽ các nét khuất và điền thêm các chữ ( chẳng hạn E,F) vào hình.
HS: Cạnh AB//FC//ED.
Sđ=
V=Sđ.h=20.8=160(cm3)
Đổi đơn vị
160cm3=0,16dm3
Khối lượng của lưỡi rìu là:
7,874.0,161,26(kg)
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà( 1 phút)
Bài tập 34 SGK tr.116.
Bài 50; 51; 53 SBT tr.119;120.
Đọc trước bài “hình chóp đều”.
File đính kèm:
- Hinh 8 - Tiet 62s.doc