A- MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy logic.
B- CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, thước kẻ, phấn.
- HS: SGK, vở ghi bài ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. BÀI MỚI
89 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/01 /2012 Ngày giảng :09/01/2012
Tiết 33
DIệN TíCH HìNH THANG
A- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy logic.
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án, SGK, thước kẻ, phấn.
- HS: SGK, vở ghi bài ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.
C- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
A a B
D H b C
GV: Cho hình vẽ sau:
h
Tính SADC
S ABC
Suy ra : S ABCD
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS
SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h
S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h
Suy ra:
S ABCD = SADC + SABC
= 1/2 b. h + 1/2 a.h
= 1/2 h (b+a).
Hoạt động 2:
Bài mới (30 phút)
1. Công thức tính diện tích hình thang Gv: Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách tính công thức thức tính diện tích hình thang ABCD?
+ Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng lời ?
GV chốt lại phương pháp
?2: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành?
Phát biểu bằng lời cách tính diện tích hình bình hành?
GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập :
Cho hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b
a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng điện tích của hình chữ nhật?
b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó?
a
b
GV hướng dẫn HS vẽ:
HS :
S ABCD = 1/2 (a+b) .h
HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đường cao rồi chia cho 2
S hình thang = 1/2 (a+b).h
2. Công thức tính diện tích hình bình hành
HS: S ABCD = 1/2 (a+a).h
S ABCD = 2.h
HS : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó
S hbh = a.h
3. Ví dụ:
HS vẽ hình ......
Trường hợp a) HS xem lại bài tập 22/122-SGK
2b
b
a
HS ghi bài
HS vẽ hình trong trường hợp b
Vẽ 1 hình bình hành có 1 cnạh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó
Hoạt động 3:
Củng cố (8 phút)
GV: Đưa bài tập củng cố lên máy chiếu sau đó yêu cầu HS làm
+ Giải BT 26 SGK theo nhóm?
+ GC đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình
Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp
BT 27/125
+ Trình bày lời giải?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS hoạt động theo nhóm
BT 26:
Vì ABCD là hình chữ nhật nên:
AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm
S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2)
HS tự chấm bài
HS đưa ra lỗi sai của mình để các HS khác cùng sửa lỗi
HS: SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC
=> SABCD = SABEF
- Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng đáy hbh, kích thước kia bằng chiều cao ứng với đáy hbh
d. hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng các
công thức đó vào BT.
- BTVN: 28,29, 30 SGK.
* Hướng dẫn bài 29/SGK: Khi đó tổng 2 đáy mỗi hình thang bằng nhau, còn chiều cao cũng bằng nhau.
___________________________________________________
Ngày soạn:07/01/2012 Ngày giảng :14/01/2012
Tiết 34
Diện tích hình thoi
A- Mục tiêu
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của t duy, t duy lo gíc.
- HS đợc rèn luyện tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và những bài tập về vẽ hình.
B- Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích hình thang
C- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
B
A O C
D
GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau:
Cho hình vẽ
SABCD = S ABC + S....
Mà:
S ABC = ....
S ADC = ...
Suy ra : S ABCD = ...
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS:
SABCD = S ABC + S ADC
Mà
S ABC =1/2 BO. AC
S ADC = 1/2 DO.AC
=> SABCD=1/2AC(BO + OD)
= 1/2 AC.BD
Hoạt động 2:
Bài mới (35 phút)
1. Diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc
GV: Từ bài toán trên , em hãy cho biết cách tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc?
GV: Chốt lại phương pháp tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
GV: Tìm công thức tính diện tích hình thoi?
+ Nhưng hình thoi còn là hình bình hành. Vậy em có suy nghĩ gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi?
+ GV ghi chú ý....
GV: Nghiên cứu VD ở trên bảng phụ
vẽ hình ghi GT - KL của bài tập ?
+ để chứng minh : MENG là hình thoi ta phải chứng minh điều gì?
+ các nhóm cùng chứng minh phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm
+ Chữa phần a , sau đó gọi HS làm tiếp phần b tại chỗ, GV ghi bảng:
b) MN là đường trung bình hình thang có:
MN = 1/2 (AB +CD) =... = 40 (m)
EG = 20 m
S = 1/2 MN.EG = 400 m2
HS : Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo.
HS : Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo. S ABCD = 1/2 AC.BD
2. Diện tích hình thoi
S hthoi = 1/2 d1.d2
HS: Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài 1 cạnh nhân với đường cao tương ứng
Chú ý:
S hthoi = a.ha
3. Ví dụ
A E B
D H G C
M
N
HS : vẽ hình
Th.cânABCD;
AB//CD;
EA = EB;
gócD =góc C;
GT MA = MB;
GD = GC; NC = NB
KL a) ENGM là hình thoi
b) Tính SMENG?
HS : Ta phải chứng minh MENG: là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau.
HS hoạt động theo nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
Chứng minh
a)Chứng minh ENGM là hình thoi:
Ta có :
ME//BDvà ME = 1/2 BD
=>ME//GNvà ME=GN=1/2 BD
GN//BD và GN = 1/2 BD
Vậy MEGN là hình bình hành (1)
Tương tự: EN = MG = 1/2 AC . Mà AC = BD
=> ME = GN = EN = MG (2)
Từ (1) và (2) MENG là hình thoi
Hoạt động 3:
Củng cố (8 phút)
BT 32/128 SGK
2. Nhắc lại cách tính diện tích các hình tứ giác
HS: Vẽ được vô số...
Diện tích mỗi tứ giác = 1/2.3,6.6 = 10,8 cm2
Hình vuông có đường chéo là d thì S =1/2 d2
HS:.......
d. hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại ví dụ và bài tập đã chữa. Học thuộc công thức tính diện tích các tứ giác đã học.
- BTVN: 33,34,35, 36 /128, 129 SGK
* Hướng dẫn bài 35/SGK: Hình thoi này là 2 tam giác đều cạnh 6cm ghép lại.
______________________________________________________
Ngày soạn:07/01/2012 Ngày giảng:14/01/2012
Tiết 35
DIệN TíCH ĐA GIáC
A- Mục tiêu
- HS nắm chắc phơng pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kĩ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc tính toán hợp lí, dễ dàng hơn.
- Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác, cẩn thận.
B- Chuẩn bị
GV: Giáo án, thước kẻ, phấn.
HS: Thước kẻ, eke, vở ghi bài.
C- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Nêu các công thức tính diện tích các đa giác đã học?
HS:......
Hoạt động 2:
Bài mới (30 phút)
GV: quan sát hình 148,149 và cho biết cách tính diện tích các hình đó?
+ áp dụng phương pháp đó nghiên cứu ví dụ ở SGK?
+ Cho biết diện tích hình ABCDEGHI gồm bao nhiêu ô vuông?
+ Cho biết cách làm của ví dụ trên
A B
I
C
D
E
H G
+ Chốt lại phương pháp tính diện tích hình ABCDEGHI
GV áp dụng giải bài tập
Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện được cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất?
120m
A E B
D F G C
50m
150m
HS: chia hình đã cho thành các tam giác hoặc tứ giác mà ta đã biết công thức tính
1. Ví dụ
HS đọc đề bài
HS : 39,5 (cm2)
HS ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình
- Hình thang vuông DEGC
- Hình chữ nhật ABGH:
- Tam giác AIH
Sau đó tính diện tích các hình đó.
Giải: Gọi S, S1, S2, S3 lần lượt là diện tích của các hình ABCDEGHI, DEGC, ABGH, AIH
Ta có: S = S1 + S2 + S3 (*)
Mà
S2 = 3.7 = 21 (cm2)
S3 = 1/2. 3.7 = 10,5 (cm3)
Thay vào (*) ta có: S = 39,5 (cm2)
2. Bài tập
BT: 38/130 SGK
HS quan sát hình vẽ trong SGK và tìm cách chia hình. Nghe GV dẫn dắt....
+ Nhắc lại công thức tính S hình bình hành?
+ Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu?
+ Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm như thế nào?
- Các nhóm tính S ABCD?
Tính S’?
Giải:
Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm2)
S EBGF = FG.BC = 6000 (cm2)
=> S Còn lại = SABCD - SEBGF = 1200 (cm2)
Hoạt động 3:
Củng cố (8 phút)
Nhắc lại phương pháp tính diện tích hình đa giác bất kì?
Bài tập 37/130 SGK
HS:.........
HS thực hiện các phép đo đạc cần thiết và tính diện tích rồi báo cáo KQ
d. hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Xem lại bài tập đã chữa làm đề cương ôn tập chương II/131
- BTVN 39,40 /131 SGK.
* Hướng dẫn bài 39: Sau khi tính diện tích xong ta cần nhân với 5000 để được diện tích
đám đất trong thực tế.
______________________________________________________
Ngày soạn:09/01/2012 Ngày giảng:16/01/2012
Tiết 36
Ôn tập chương II
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
- Học sinh hiểu và biết cách tính diện tích, tam giác diện tích hình chữ nhật, hình
vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
b. Kĩ năng :
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
c. Thái độ :
- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a. Giáo viên :
- Thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh :
- Ôn tập công thức tính diện tích các hình
- Thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
3. Tiến trình bài dạy :
a. ổ định lớp :(1’)
b. Kiểm tra bài cũ :(8’)
Câu hỏi :
A
D
H
C
B
I
600
6cm
Viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác. Chữa bài tập 35-SGK-129)
Đáp án :
Shình thoi= d1. d2 hay : S = a.h
Bài 35 : Cho hình thoi ABCD
có cạnh AB = 6cm, góc A = 600
Từ B vẽ BH AD
ABH là nửa tam giác đều cạnh AB , đường cao
BH = cm
=> SABCD = AD. BH = 6. = 18(cm2)
GV gọi HS nhận xét GV cho điểm
c. Dạy nội dung bài mới : Luyện tập (38')
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV
HS
GV
?
?
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
Ôn các câu hỏi trong SGK/131, 132
Bài 27 và (H141)
A
B
E
F
C
D
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF lại có cùng diện tích?
Suy ra cách vẽ 1 hcn có cùng diện tích với hbh cho trước?
Bài tập 34(SGK-128)
1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
Tại sao tứ giác MNPQ là hình thoi
Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ là hình thoi(đn)
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
So sánh
Hãy suy ra cách tính dt hình thoi?,
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hcn( các cạnh hcn bằng các đường chéo của h thoi)
Cho HS làm bài tập 36(SGK-129)
Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng chữa
Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn
Khi nào thì diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông?
Khi hình thoi trở thành hình vuông thì diện tích hai hình đó bằng nhau
GV yêu cầu HS làm BT 41 /132
+ Muốn tính diện tích tam giác DBE ta làm như thế nào?
O
D E K C
6,8 cm
12 cm
A B
H
I
+ cả lớp tính S DBE và cho biết kết quả ?
Gọi HS nhận xét, sau đó chữa và chốt
phương pháp
HS trả lời
Bài 27(SGK -125)
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau
D
Q
C
P
B
N
A
M
I
Bài 34 (SGK-128)
Vẽ hcn ABCD với M,N,P,Q là các trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
SMNPQ = ABCD = AB.BC=MP.NQ
Bài 36(SGK- 129)
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùmg chu vi là 4a suy ra cạnh của hình thoi và cạnh của hình vuông đều có độ dài là a
C
B
A
D
h
a
M
N
P
Q
a
H
Ta có SMNPQ = a2
Từ đỉnh của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài là h. Khi đó SABCD = a.h nhưng ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên nên a.h a2
Vậy SABCD SMNPQ
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi hình thoi trở thành hình vuông
HS đọc đề bài , nháp ít phút dưới lớp sau đó 2HS lên bảng trình bày.
HS1 :
a) S DBE = 1/2 DE.BC = 1/2.1/2 DC.DC = 1/4.12.6,8 = 20,4
HS2:
b) ta có HC = 1/2 BC = 3,4 cm =>IC =1,7
EC = 1/2 DC = 1/2 .12 = 6cm =>EK = 3cm
SHCE=1/2HC.EC=1/2.3,4.6=10,2 cm2
S ICK = 1/2 IC.CK = 1/2.1,7.3 = 2,55 cm2
S EHIK = S HCE - S ICK = 7,65cm2
HS dưới lớp nhận xét và chữa bài .
c. Củng cố, luyện tập : (8’)
Bài 46(SBT- 131)
Y/c HS hoạt động nhóm
Hoạt động theo nhóm, mỗi dãy là 1 câu
Hai đường chéo của hình thoi có độ dài đường chéo là 16cm và 12cm
Tính: a) DT hình thoi
A
C
D
B
O
H
b) Độ dài cạnh của hình thoi
c) Độ dài đường cao hình thoi
Sau đó đại diện nhóm lên trình bày
Bài 46( SBT- 131)
AC =16cm
BD =12cm
a) SABCD=AC.BD=16.12=96(cm)
b) Gọi O là giao điểm của 2 đ chéo của hình thoi ta có AO = OC = 8cm; BO= OD = 6cm và ACBD (T/c đ chéo của hình thoi)
AB=
= 10(cm)
Kẻ BHAD=> SABCD = AD.BH
=>BH = (cm)
d. Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Ôn các công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, các t/c của đa giác
Ngày soạn:26/01/2012 Ngày giảng :30/01/2012
Chương III. Tam giác đồng dạng.
Tiết 37
định lý talét trong tam giác
I- Mục tiêU
- HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
- Nắm vững nội dung của định lý Talét
- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng.
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước kẻ.
HS: thước kẻ, eke.
III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Gọi 1 HS lên viết lại tất cả các công thức tính diện tích các đa giác đã học.
HĐ2: Bài mới (30ph)
GV: Cả lớp làm ?1
A B
C D
+ Cho biết và ?
+ Khi đó gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD
Kí hiệu:
+ Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì?
+ Tỉ số của 2 đường thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không?
GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm
Cho EF = 4dm; MN = 7dm
HS : ;
HS : (1)
HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4
Thì (2)
Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị
Hs : ?2
Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’.
GV: Cả lớp làm ?3
Trên đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau: ......
Đọc nội dung định lí Talét?
HS : Trình bày tại chỗ
HS : Nếu 1 đường thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ
+ Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào?
HS :
+ Chốt lại nội dung của định lý Talét. Định lý này thừa nhận không chứng minh.
HS ghi bài
GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau
Tìm x trong hình vẽ
D
6.5 4
M N
x 2
E F
HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét
HS nhận xét
GV: các nhóm làm ?4
A
x
D E
5 10
B C
+ Yêu cầu HS đưa ra kết quả, sau đó chữa theo nhóm
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm `
HĐ3: Củng cố
- Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ?
- Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ?
- BT: 2,3/58
HS trả lời , lên bảng viết .
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học định nghĩa, định lí theo SGK . Bài tập về nhà: 4,5/ tr58
Ngày soạn:28/01/2012 Ngày giảng :04/02/2012
Tiết 38
định lý đảo và hệ quả của định lý talét
I- Mục tiêu
- HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét
- áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ quả của định lí Talét
- Từ hệ quả rút ra chú ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng.
II- Chuẩn bị
GV: Giáo án, thước kẻ, phấn viết bảng.
HS : Ôn nội dung định lí Talét
III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1. Phát biểu định lí Talét
Vẽ hình minh hoạ?
2. Chữa bài tập 5b/59 SGK
D
x 9 24
P Q
10,5
E F
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: Phát biểu định lí
HS1: MN//BC
=>
HS 2: Ta có
QF =DF-DQ=24-9 =15
Vì PQ//EF =>
=>
Vậy DP = 6,3
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Cả lớp làm ?1
+ So sánh các tỉ số và
+ Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C’’?
+ Tính AC’’?
+ Nhận xét về C’ và C”, BC và B’C’?
+ Từ ?1 ta có định lí sau. Đọc SGK?
1. Định lí đảo
A
C" a
B' C'
B C
Hs vẽ hình vào vở ghi
AB = 6cm
AC = 9cm
AB’ = 2cm
AC’ = 3cm
HS :
=>=
HS : Vẽ hình vào vở ghi
HS: AC’’ =3cm
HS : C’C’’ và BC B’C’
HS : đọc định lí đảo của định lí Talét
GV: Nghiên cứu ?2
A
3 5
D E
6 10
B 7 C’ 14 C
+ Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song?
+ Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao?
+ So sánh các tỉ số
và nhận xét?
GV: Đọc hệ quả của định lí Talét?
+ vẽ hình ghi GT - KL của hệ quả
+ Cho biết hướng chứng minh
+ Yêu cầu HS tự chứng minh vào vở
GV: Đưa ra hình vẽ 11/61 ở bảng phụ
Yêu cầu HS xét xem hệ quả còn đúng trong H11 không ?
Đưa ra chú ý
?2
HS: Đọc đề bài
HS : 2 cặp đường thẳng song song
HS: BDEF là hình bình hành. Vì có 2 cặp cạnh đối song song
HS : Các tỉ số trên bằng nhau.
Nhận xét: các cặp cạnh của 2 tam giác ADE và ABC’ tỉ lệ
2. Hệ quả của định lí Talét
HS : Đọc hệ quả
HS : Vẽ hình vào vở ghi............
GT: DABC; B’C’//BC
KL:
Chứng minh SGK/61
Chú ý: SGK/61
HS : áp dụng định lí Talét đối với
+) B’C’//BC
+ C’D//AB (tự kẻ)
HS trình bày vào vở
HS : đúng
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
Làm ?3/62
a) Do DE//BC ta có :
...
b) Do MN//PQ ta có :
=...
HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm nhận xét và sửa chữa.
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Học định lí đảo và hệ quả của định lí Talét .- BTVN: 7,9/ tr63
Ngày soạn:30/01/2012 Ngày giảng :06/02/2012
Tiết 39
luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét.
- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II- Chuẩn bị
GV: Giáo án, phấn, SGK, SGV, thước kẻ.
HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả.
III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Chữa BT 7/62 SGK phần b?
2. Chữa BT 9/63 (SGK)
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1 làm bài 7a/62:
MN//EF
=
HS 2: Vì DD’//BB’ nên:
HĐ2: Luyện tập (35ph)
Cả lớp nghiên cưú BT 10/63
+ cả lớp vẽ hình ghi GT - KL
A
d B' C'
H'
B H C
A
d B' C'
H'
B H C
+ Để chứng minh dựa vào đâu?
+ 2 HS lên bảng trình bày phần a?
Gọi HS tự nhận xét và chữa
+ áp dụng phần a, giải tiếp phần b?
1. BT 10/63
HS vẽ hình vào vở bài tập
HS : Dựa vào định lý Talét
HS: Trình bày ở bảng
a) B’H’ //BH (gt)
(đl) (1)
B’C’//BC (gt)
=> hq (2)
Từ (1) và (2) =>
HS nhận xét
HS : Trình bày tại chỗ:
b) SAB’C’ = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’
GV: Nghiên cứu BT 11/17 SGK ở bảng phụ?
+ vẽ hình ghi GT - KL của bài tập?
A
M K N
E I F
B H C
+ các nhóm trình bày lời giải bài tập 11?
+ Cho biết kết quả từng nhóm?
b) MNCB là h thang =>MN +BC = 2EF = 20
=> BC = 20-5 =15 (cm)
S ABC = 270
=>1/2AH.BC = 270
=> AH = 36
=> KI = 36: 3 = 12 (cm)
+ Nhận xét bài làm của từng nhóm?
+ ở bài 11 này em hãy cho biết đã vận dụng kiến thức gì liên quan?
+ Chốt lại phương pháp qua bài tập trên?
2. Bài tập 11/17
HS : đọc đề bài
HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng
HS hoạt động nhóm
HS đưa ra kết quả nhóm
a) Mk//BH (gt)
=> (1)
MN//BC(gt)
=> (2)
Từ (1) và (2)
Tính EF tương tự
EF = 10 (cm)
HS nhận xét
HS áp dụng hệ quả của định lý Talét
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Vẽ hình và nêu nội dung của định lý Talét , định lý đảo, hệ quả của nó?
- Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’
Biết AC’ = 2; AB’ = 3 tính tỉ số B’C’ và BC?
HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng chữa .
HĐ4: Giao việc về nhà (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 13,14/64 SGK
- Chuẩn bị trước Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác
Ngày soạn:03/02/2012 Ngày giảng :09/02/2012
Tiết 40
Tính chất đường phân giác của tam giác
I- Mục tiêu
- HS nắm được định lý về đường phân giác của tam giác.
- Biết chứng minh định lý về đường phân giác.
- áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán.
II- Chuẩn bị
GV: Thước, SGK, SGV, giáo án, phấn viết.
HS: Thước , com pa , cách vẽ đường phân giác trong, ngoài của tam giác .
III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1) Phát biểu định lý đảo của định lý Talét ?
2) Phát biểu hệ quả của định lý Talét?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại.
HS 2: nếu đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một mặt phẳng mới có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho.
HĐ2: Bài mới (35ph)
GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ hình?
A
C
B
D
3
6
+ So sánh các tỉ số:
và
+ Kết quả trên còn đúng với các tam giác nhờ định lý về đường phân giác
+ Đọc định lý
+ Vẽ hình, ghi GT - KL của định lý.
+ Tìm hướng CM của định lý?
+ Trình bày phần chứng minh? Sau đó GV kiểm tra vở ghi của HS
+ Chốt lại phương pháp chứng minh của định lý và nội dung định lý này
GV: Tính chất này còn đúng với đường phân giác ngoài không? vẽ hình minh hoạ?
+ Kiểm tra việc tỉ lệ thức đối với phân giác ngoài của tam giác.
+ áp dụng các nhóm làm ?2
A
D
B
C
3,5
7,5
x y
+ Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải sau đó chốt phương pháp
1. Định lý
?1
* So sánh =
HS : Vẽ hình vào phần vở ghi
=> =
HS :
(kết quả đo)
HS đọc nội dung của định lí
* Định lý (SGK/65)
GT: D ABC cân; A1 = A2
KL: =
HS vẽ hình
HS :
Kẻ Bx //AC;Bx ầAD ={E}
CM: D ABE cân
=> BA = BE
Hệ quả của định lý Talét
BE//AC => Tỉ số
Suy ra đpcm
HS trình bày vào vở ghi
A
B
C
D’
HS : Vẫn đúng
vẽ hình minh hoạ
2. Chú ý:
E
A1 = A2
=> = (ABạAC)
HS hoạt động theo nhóm phần ?2 sau đó đưa ra kết quả
?2 a)
b) x = (7.y): 15 = 7/3
HS chữa bài
+ Tương tự ?2 1 em lên bảng làm ?3
3
H
D
E
F
5
8,5
x
?3. Tính x trong hình vẽ sau
+ Chữa và chốt lại nội dung của tính chất phân giác
HS trình bày ở phần ghi bảng
?3:
D1 = D2
Vậy x = EH + HF
= 3 +5,1 = 8,1
Hoạt động 3: Củng cố (4 phút)
GV: - Nhắc lại tính chất phân giác, vẽ hình minh hoạ?
Bài tập 15/67 SGK
HS đứng tại chỗ làm phần a,
cả lớp cùng làm phần b, một HS lên bảng chữa, cả lớp nhận xét sửa chữa
P
N
M
Q
6,2
12,5
x
8,7
Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 1 phút)
- Học thuộc định lý theo SGK - BT 16,17/ tr67 SGK
Ngày soạn:07/02/2012 Ngày giảng:13/02/2012
Tiết 41
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố cho HS về định lý Talét, hệ quả của định lý Talét, định lý đường phân giác trong tam giác.
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lý vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.
II- Chuẩn bị
GV: Thước, SGK, SGV, giáo án, phấn viết.
HS: Thước, com pa
III- Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu tính chất phân giác của tam giác. chữa bài tập 17/68 SGK ?
A
D E
1 2 3 4
B M C
GV gọi HS nhận xét và cho điểm
HS phát biểu định lý...
BT 17:
M1 = M2 (gt) =>
M3 = M4 (gt) =>
Mà MB = MC (gt) (3)
Từ (1), (2), (3)
=>
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
GV cho HS đọc kĩ đề bài sau đó gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL của bài toán?
+ Ta có EF//DC//AB. Để chứng minh
OE = OF ta dựa vào đâu?
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứg minh:
OE = OF
và
AB // CD a // DC
GV gọi HS trình bày bảng sau đó chữa và chốt phương pháp
1. bài tập 20/68
HS vẽ hình ở phần ghi bảng
HS dựa vào định lý Talet, đứng tại chỗ trình bày cách làm.
A B
a
E O F
D C
HS trình bày ...........
Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa...
GV: gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 21 sau đó lên bảng vẽ hình ghi GT - KL của BT 21
A
1 2
m n
B D M C
File đính kèm:
- giao an da chinh sua.doc