I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật vào giải bài tập hình.
3. Về thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập và làm bài tập về nhà.
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Tiết 17 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật vào giải bài tập hình.
3. Về thái độ: HS yêu thích môn học, tự giác tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
HS: Ôn tập và làm bài tập về nhà.
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ôn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu câu hỏi
1) Phát biểu định nghĩa HCN ? Tính chất HCN?
2) Nêu dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật.
GV: Nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới:
HS 1: Trả lời câu hỏi 1
HS 2: Trả lời câu hỏi 2
Hoạt động 1. Luyện tập trắc nghiệm
GV: Cho HS làm bài 62 SGK
Treo bảng phụ viết đề bài :
Các câu sau đúng hay sai.
a) Nếu DABC vuông tại C thì điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB
C
A B
b) Nếu điểm C thuộc đường tròn có đường kính là AB (C khác A và B ) thì DABC vuông tại C
GV: Yêu cầu giải thích.
HS : làm bài 62 SGK
HS thảo luận trả lời
a) Đúng. C
Gọi M là trung điểm AB
DABC vuông tại C có
CM là trung tuyến ứng
với cạnh huyền AB A M B
nên CM=AB:2
Do đó:C thuộc đường tròn có đường kínhAB
b) Đúng.
Gọi O là tâm đường tròn đường kính AB thì
O là trung điểm AB và OC= AB:2
DABC có đường trung tuyến OC bằng nửa AB nên DABC vuông tại C.
Hoạt động 2 :Rèn luyện kĩ năng tính toán.
GV: Gọi HS đọc nội dung bài 63 SGK
GV: Treo bảng phụ vẽ hình
GV: Yêu cầu HS làm bài
Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Treo bảng phụ viết đáp án và nhận xét
+ Từ B kẻ BKCD (KCD)
ABKD là hỡnh chữ nhật
KC=15-10=5cm
KBC vuông tại C.
Suy ra BK2=132-52=144
Vậy x=BK=12cm.
GV: Chấm điểm.
4. Củng cố:
HS: Đọc nội dung bài 63
HS thảo luận và làm bài
1HS lên bảng làm bài tập.
HS: Nhận xét.
Hoạt động :Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
GV: Cho tứ giác ABCD có E,F,H,G lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA .
Tìm điểu kiện của hai đường chéo để tứ giác EFHG là hình chữ nhật.
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL
GV: Dự đoán EFHG là hình gì?
GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh EFHG là hình bình hành.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của đề bài.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải.
GV: Nhận xét chốt lại bài.
HS: Vẽ hình , viết GT,KL
Tứ giác ABCD,
G
A
B
C
D
F
H
E
GT EA=EB,FB=FC,
HC=HD, GD=GA
KL AC ^ BD
1HS lên bảng chứng
minh EFHG là hình bình hành.
- DABC có EF là đường trung bình nên
EF//AC , EF=AC:2
- DADC có HG là đường trung bình nên
HG//AC, HG=AC:2
Do đó: Tứ giác EFHG có EF//HG, EF=HG
nên là hình bình hành.
HS: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
EFHG là HCN Û EF^EG Û AC^BD
( Vì EG//BD, EF//AC)
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 66 SGK
- Hướng dẫn để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong bài này ta cần làm như thế nào?
- Đọc và nghiên cứu bài hai đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
- Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản.
3. Về thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Xem lại k/n khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. T/c đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- GV: Bảng phụ , phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:…………………
2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ AH vuông góc với d (H thuộc d) ?
A
d H
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
GV: Cho HS làm ?1 SGK
GV: Treo bảng phụ viết yêu cầu của ?1
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
GV: Rút ra nhận xét SGK
Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK
HS: Thực hiện ?1
Gọi 1 HS lên bảng làm
a A B
h
b
H K
HS: ABKH là hình chữ nhật nên BK=AH=h
HS: Đọc định nghĩa SGK.
Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Cho HS làm ?2
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Treo bảng phụ vẽ hình
GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Từ ?2 em có nhận xét gì?
GV: Gọi một vài HS đọc nội dung tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
GV: Treo bảng phụ đề bài ?3 SGK
Xét các tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC luôn bằng 2cm. Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào?
GV: Cho HS đọc nhận xét SGK (101)
HS: Vẽ hình và C/m vào vở.
1HS chứng minh trên bảng.
Ta có AHKM có AH//MK (cùng ^b) và AH=MK (cùng bằng h) nên là hình bình hành suy ra AM//HK hay AM//b
Mà A Î a và a//b (gt) nên M Î a
Tương tự: A’H’K’M’ là hình bình hành nên
A’M’//b,mà A’Î a’ và a’//b (gt) nên M’Î a’
HS rút ra nhận xét: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
HS đọc tính chất SGK(101)
HS: Quan sát hình vẽ SGK để trả lời ?3
Đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
HS đọc nhận xét SGK(101)
4. Củng cố:
- Làm bài tập 69 SGK. Ghép mỗi ý (1), (2), (3), (4) với một trong các ý (5), (6), (7), (8) để được một khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng 3cm
(5) là đường trung trực của đoạn AB.
(2) Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định
(6) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm.
(3) Tập hợp các điểm nằm trong góc xOy và cách đều hai cạnh của góc đó
(7) là đường tròn tâm A bán kính 3 cm.
(4) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm
(8) là tia phân giác của góc xOy.
Kết quả đúng: (1) và (7) (2) và (5) (3) và (8) (4) và (6)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bầi và làm các bài tập 67 đến 72 SGK.
- Ôn tập và chuẩn bị tốt cho T19 luyện tập.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC.
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi.
2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập.
- Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản.
3. Về thái độ: Tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- HS: Xem lại k/n khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. T/c đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- GV: Bảng phụ , phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu1:
- Phát biểu định nghĩa về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ?
- Nêu tính chất về các điểm cách đều một đưòng thẳng cho trước?
Câu 2: Làm bài tập 67 SGK.
GV: Nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới
A
C'
D'
B
C
D
E
HS 1: Trả lời câu 1
HS 2: Làm bài tập 67 SGK
DADD’ có AC=CD và CC’//DD’
AC’= C’D’ (1)
Hình thang CC’BE có CD = DE và DD’//BE nên C’D’=D’B (2)
Từ (1) và (2) suy ra AC’= C’D’=D’B’
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng làm phần thuận của bài toán quỹ tích.
GV: Gọi HS đọc nội dung bài 70 SGK
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
GV: Gợi ý :
Cách 1: Kẻ CH ^ Ox ,
chứng minh CH=1cm .Do đó C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng bằng 1 cm
GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài theo cách 1
GV: Sau khi HS làm xong GV gọi 1 HS nhận xét và GV nhận xét rồi giới thiệu cách giải khác.
Cách 2: Chứng minh CA= CO . Từ đó C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.
HS: Lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL
xOy=900, OA=2cm
GT B thuộc Oy, CA=CB
KL Quỹ tích điểm C
HS: Lên bảng trình bày
Cách 1:Kẻ CH ^ Ox , Þ CH//Oy (cùng ^ Ox)
Xột DOAB cóAC=BC(gt) và CH//OA
CH là đường trung bình nên CH=OA:2
CH=1cm
Khi B trùng với O thì C trùng với E.
Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C chạy trên tia Em //Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Cách 2: HS về nhà làm.
Hoạt động 2: Rèn luyện khả năng làm việc nhóm
GV: Cho HS làm bài 71 SGK
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình.
GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nhỏ
Và trình bày bài tập ra bảng nhóm.
Bài chữa:
a, C/m được ADME là hỡnh chữ nhật suy ra O là trung điểm của AM suy ra A, O,M thẳng hàng.
b, Vẽ AHBC, OKBC. Ta luôn có OK= không đổi và khi M º B thì O º P (P là trung điểm của AB), M ºC thì O º Q (Q là trung điểm của AC). Do đó khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên PQ đường trung bình của DABC.
c, AM nhỏ nhất khi AM ºAH hay M º H
4. Củng cố:
HS: Đọc nộidung bài 71 SGK.
HS: Vẽ hình và ghi GT,KL.
HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập ra bảng nhóm.
Đại diện các nhóm nhận xét chéo.
HS: Theo dõi bài chữa của GV
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn.
GV: Giải bài tập 72 SGK
GV: Thực hiện thao tác như SGK mô tả. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Căn cứ vào kiến thức nào mà kết luận được rằng đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10 cm?
HS: Theo dõi giáo viên thao tác
HS : Trả lời.
Vì khoảng cách từ điểm D trên mép bàn đến đầu bút chì C luôn là 10cm và không thay đổi khi di chuyển bút chì theo mép bàn.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 72 SGK, bài tập 124 đến 128 SBT.
- Đọc và nghiên cứu trước bài hình thoi.
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19
HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng kiến thức hình thoi vào chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc, các góc bằng nhau…
- Vận dụng kiến thức hình thoi vào đời sống thực tế
- Rèn luyện tư duy phân tích hình học qua chứng minh các tính chất của hình thoi.
3. Về thái độ: HS tự giác, hứng thú với các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
HS : Giấy kẻ ô,phiếu học tập.
GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình bình hành ABCD có AB=AD.
GV: Hình bình hành ABCD có tính chất gì?
GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Hình bình hành ABCD gọi là hình thoi.
3. Bài mới
HS: Vẽ hình
HS: Hình bình hành ABCD có tính chất:
AB=BC=CD=DA
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Vẽ hình 100 SGK lên bảng.
Tứ giác ABCD có AB=BC=CD=DA gọi là hình thoi
GV: Tứ giác như thế nào gọi là hình thoi?
Định nghĩa:
Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.
ABCD là hình thoi AB=BC=CD=DA
GV: Cho HS làm ?1
GV: Hình thoi cũng là hình bình hành.
1. Định nghĩa
HS vẽ hình vào vở
HS: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình thoi.
HS:
HS: Làm ?1
Tứ giác ABCD có AB=CD, BC=AD nên là hình bình hành.
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Em hãy nêu các tính chất của hình bình hành?
GV: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.
GV: Ngoài ra hình thoi còn có tính chất nào nữa?
GV: Cho HS làm ?2
Treo bảng phụ viết đề bài và hình vẽ
GV: Gọi HS trả lời phần a)
GV: Cho HS thảo luận nhóm nhỏ tìm thêm các tính chất khác của hình thoi.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, đại diện nhóm khác bổ sung
GV: Cho HS đọc định lí SGK(104)
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình và viết GT,KL
GV: Hướng dẫn c/m.
Áp dụng tính chất: Trong một tam giác cân đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao,đường phân giác ứng với cạnh đáy.
GV: Gọi 1 HS lên bảng chứng minh.
GV: Nhận xét và chốt lại định lí.
2. Tính chất
HS: Nêu tính chất hình bình hành
HS: Vẽ hình
HS: Trả lời phần a)
Hình thoi ABCD có OA=OD, OB=OC
HS: Thảo luận nhóm trả lời phần b)
Đại diện 1 nhóm trả lời
Hình thoi ABCD có AC ^ BD , AC là phân giác của góc A và C, BD là phân giác của góc B và D
HS: Đọc định lí SGK.
HS: HS vẽ hình như trên
Viết GT, KL
GT ABCD là hình thoi
AC ^ BD
AC là đường phân giác của góc A
KL CA là đường phân giác của góc C
BD là đường phân giác của góc B
DB là đường phân giác của góc D
1 HS trình bày chứng minh trên bảng
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV: Từ định nghĩa và tính chất của hình bình hành hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?
GV: Treo bảng phụ viết dấu hiệu nhận biết hình thoi.
GV: Cho HS làm bài 73 SGK
Treo bảng phụ vẽ hình 102 SGK
Yêu cầu HS tìm các hình thoi.
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
GV: Chốt lại bài.
3. Dấu hiệu nhận biết
HS: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi.
HS theo dõi.
HS trả lời
Hình 102
a) ABCD là hình thoi vì AB=BC=CD=DA
b) EFGH là hình thoi vì
EFGH là hình bình hành vì EF=GH,EH=FG
Và EG là đường phân giác của góc E
c) KINM là hình thoi vì
KINM là h.b.h vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mặt khác: IM ^KN
d) Không là hình thoi vì PQ¹ QR
e) ACBD là hình thoi vì AC=CB=BD=DA
(cùng bằng AB)
4. Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh dấu hiệu nhận biết hình thoi.
HS1: Phát biểu định nghĩa hình thoi? Nêu tính chất hình thoi?
HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 74,77,78 SGK.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa và các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình thoi, biết vận dụng kiến thức hình thoi vào chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, đường thẳng vuông góc, các góc bằng nhau…
- Vận dụng kiến thức hình thoi vào đời sống thực tế
- Rèn luyện tư duy phân tích hình học qua chứng minh các tính chất của hình thoi.
3. Về thái độ: HS tự giác, hứng thú với các hoạt động học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
GV: Nêu câu hỏi
1) Phát biểu định nghĩa hình thoi? Chứng minh hình thoi cũng là hình bình hành?
2) Nêu tính chất của hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình thoi?
GV: Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhận biết hình thoi
GV: Cho HS làm bài 75 SGK
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Vận dụng tính chất hình thoi
GV: Cho HS làm bài 74 SGK
Treo bảng phụ viết đề bài và đáp án.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời vào bảng nhóm và giải thích kết quả.
GV: Thu bảng nhóm treo lên bảng và gọi các nhóm khác nhận xét.
GV: Chốt lại bài.
GV: Cho HS làm bài 76 SGK
GV: Gọi HS lên bảng làm
GV: Hướng dẫn
Chứng minh EFGH là hình bình hành
E=900
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chốt lại bài.
HS 1: Trả lời câu 1
Phát biểu định nghĩa hình thoi
A
B C
ABCD là hình thoi
nên AB=BC=CD=DA D
Do đó ABCD có AB=CD, BC=DA nên là hình bình hành.
HS2: Trả lời câu 2.
HS làm bài 75 SGK
1 HS trình bày trên bảng.
ABCD là hình chữ nhật, EA=EB
GT FB=FC, GC=GD, HD= HA
KL EFGH là hình thoi
Bốn tam giác vuông AEH, BEF, CGF, DGH
bằng nhau nên EH=EF=GF=GH .
Do đó EFGH là hình thoi.
HS: Nhận xét.
HS làm bài 74 SGK
HS : Thảo luận nhóm, viết kết quả vào bảng phụ. A
Hình thoi ABCD có
O
AC cắt BD ỏ O B D
ABCD là hình thoi
nên AC ^ BD C
OB= BD:2=4cm, OC=AC:2=5cm
DOBC vuông tại O nên BC2=OB2+OC2
BC2=42+52=41 nên BC= cm
Vậy câu B là đúng.
HS làm bài 76 SGK
1 HS lên bảng làm A
E F
B D
H G
C
EF là đường trung bình của DABD nên EF//BD (1)
HG là đường trung bình của DCBD nên
HG// BD (2)
Từ (1) và (2) suy ra EF//HG
Chứng minh tương tự: EH//FG
Do đó EFGH là hình bình hành.
EF//BD và BD^AC nên EF ^AC
EH//AC và EF^AC nên EH ^EF
Hình bình hành EFGH có E=900 nên là hình chữ nhật.
HS nhận xét.
4. Củng cố.
GV: Cho HS làm bài 77 SGK
GV: Cho HS thảo luận trả lời
GV: Hướng dẫn
a) Hình bình hành có tâm đối xứng là điểm nào?
Hình thoi có là hình bình hành không ?
b) Chứng minh :
- A và C đối xứng qua BD
-B và D đối xứng với chính nó qua BD.
GV: Chốt lại bài
HS làm bài 77 SGK
A
B D
a) Hình thoi cũng C
là hình bình hành nên
giao điểm hai đường
chéo hình thoi là tâm đối xứng.
b) BD là trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD, B và D cũng đối xứng với chính nó qua BD . Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi.
Tương tự AC cũng là trục đối xứng của hình thoi.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập SBT
- Đọc trước bài “Hình vuông”
-----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21
HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hình vuông, biết được hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật.
2. Về kĩ năng: HS biết vẽ hình vuông và chứng minh được một tứ giác là hình vuông
- HS biết vận dụng kiến thức về hình vuông để chứng minh và tính toán trong thực tế.
3. Về thái độ: HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
-HS thước thẳng, compa, êke.
-GV: Bảng phụ, thước thẳng, êke, compa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật? định nghĩa hình thoi? Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB=BC.
ĐVD: Hình chữ nhật ABCD có AB=BC từ đó suy ra AB=BC=CD=DA . Khi đó ABCD gọi là hình vuông.
3. Bài mới:
HS: Phát biểu và vẽ hình.
Hoạt động 1; Định nghĩa
GV: Vẽ hình
Yêu cầu HS đọc SGK
GV: Hnh vuông là gì?
ABCD là hình vuông Û =900
Và AB=BC=CD=DA.
GV: Định nghĩa hình vuông theo hình chữ nhật và hình thoi.?
GV: Như vậy hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
1. Định nghĩa
HS đọc SGK.
HS : Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông là hình vuông.
HS:
Hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
Hoạt động 2 : Tính chất
GV: Em hãy nêu tính chất của hình vuông?
GV: Cho HS làm ?1 SGK
Đường chéo của hình vuông có những tính chất gì?
2. Tính chất
HS: Trả lời.
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và của hình thoi.
HS: Trả lời
Đường chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
GV: Hãy nêu các cách nhận biết hình vuông?
GV: Treo bảng phụ viết dấu hiệu nhận biết hình vuông.
GV: Khắc sâu dấu hiệu nhận biết hình vuông
GV: Yêu cầu HS tự chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
GV: Nêu nhận xét : Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
Yêu cầu HS chứng minh.
GV: Cho HS làm ?2
Treo bảng phụ vẽ hình 105 SGK
Tìm các hình vuông ? Giải thích ?
GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và chốt lại .
3. Dấu hiệu nhận biết
HS: Thảo luận và trả lời.
HS đứng tại chỗ nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
HS về nhà chứng minh dấu hiệu nhận biết hình vuông.
HS: ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
ABCD là hình chữ nhật nên =900
ABCD là hình thoi nên AB=BC=CD=DA
Do đó ABCD là hình vuông.
HS: Làm ?2
a) ABCD là hình vuông
b) EFGH là hình thoi.
c) MNPQ là hình vuông.
d) URST là hình vuông.
HS nhận xét
4. Củng cố
GV: Cho HS thảo luận nhóm trả lời bài 80 SGK .
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời.
GV: Cho đại diện các nhóm khác nhận xét.
GV: Chốt lại bài.
HS thảo luận nhóm rồi trả lời bài 80 SGK
Đại diện 1 nhóm trả lời:
- Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình vuông.
- Cá đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện và hai đường chéo của hình vuông là các trục đối xứng.
HS: Đại diện các nhóm khác nhận xét.
5.Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài và làm bài tập 79,81,82 SGK
- Bài 82
- Chứng minh : Bốn tam giác vuông AEH, BFE, CGF, DHG bằng nhau ÞEH=EF=FG=GH
-+ E=900
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa và tính chât của hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm điều kiện để một hình trở thành hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Tiếp tục rèn luyện thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, tư duy logíc.
3. Về thái độ: Học sinh tự giác, chủ động trong các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà, dụng cụ vẽ hình.
- GV: Bảng phụ, thước thẳng , êke, compa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức: 8A: ……………………… 8B:……………………
2. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
GV: Nêu câu hỏi:
1) Phát biểu định nghĩa hình vuông? Nêu tính chất về đường chéo của hình vuông?
2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài tập 81 SGK.
GV: Gọi 2HS lên bảng làm
GV: Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận biết hình vuông.
GV: Treo bảng phụ viêt đề bài 83 SGK
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
GV: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời
GV: Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét.
GV: Chốt lại bài.
GV: Cho HS làm bài 85 SGK
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết GT,KL
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chốt lại bài.
Hoạt động 2: Tìm điều kiện để một hình là hình thoi, hình chữ nhật ,hình vuông.
GV: Goị HS đọc nội dung bài 84 SGK
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình .
GV: Cùng học sinh làm bài
GV: Quan hệ giữa DE và AF, DF và AE như thế nào? Từ đó suy ra AEDF là hình gì ?
GV: D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình thoi?
GV: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì?
GV: D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông?
GV: Chốt lại bài.
HS 1: Trả lời câu 1.
HS 2 : Trả lời câu 2
Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Làm bài 81 SGK B
AEDF là hình chữ nhật vì
E=A=F=900
Mà AD là đường phân giác
của góc A E D
450
450
nên AEDF là hình vuông.
A F C
HS làm bài 83 SGK
HS thảo luận nhóm rồi trả lời.
Đại diện nhóm trả lời
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Đúng
Đại diện nhóm khác nhận xét.
HS đọc bài 85 SGK
HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL
A E B
N
M
a) HS 1: ADFE là
hình vuông.
Giải thích:
Tứ giác ADFE có
AE//DF, AE=DF D F C
Nên là hình bình hành . Hình bình hành ADFE có A=900 nên là hình chữ nhật, lại có AE=AD nên là hình vuông.
b) HS 2: Tứ giác EMFN là hình vuông.
Giải thích: DEBF có EB//DF, EB=DF nên là hình bình hành, do đó DE//BF.
Tương tự : AF//EC
Suy ra EMFN là hình bình hành.
ADFE là hình vuông ÞME=MF, ME^MF
Hình bình hành EMFN có M=900 nên là hình chữ nhật, lại có ME=MF nên là hình vuông.
HS nhận xét.
HS làm bài 84 SGK
HS vẽ hình.
Giải:
a, Tứ giác AEDF có AE//FD, DE//FA nên là hình bình hành.
b, Nếu AD là tia phân giác của góc A thì AEDF là hình thoi. Do đó D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.
c, Nếu tam giác ABC vuông tại A thì AEDF là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật.
- D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
4. Củng cố : Lồng vào bài
5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập còn lại trong SGK
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
1.Về kiến thức: HS hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm chương I
2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập hình học.
3. Về thái độ: HS tích cực, tự giác tham gia các hoạt động học tập.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, êke
HS : Thước thẳng, êke, bản đồ tư duy chương I
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 8A: ……………………… 8B:……………………
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị bản đồ tư duy của học sinh ở nhà
GV giới thiệu bản đồ tư duy
3. Bài mới
Hoạt đông 1: Ôn lí thuyết
GV: Chuẩn bị ra bảng phụ
Tên hình
Hình vẽ
Tính chất
Hình thang
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hình thang cân
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hình bình hành
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hình chữ nhật
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hình thoi
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Hình vuông
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
GV:
File đính kèm:
- HINH8(T17-25)CHUONGI.doc