Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 17 Luyện Tập

I. MỤC TIÊU.

 - Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc những định nghĩa ,các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật trong tính toán,chứng minh.

 - Thái độ: Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ,thước .

 Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà,bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.Ổn định: (1) Nắm sỉ số.

 2.Kiểm tra bài cũ: (7')

? Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật?

 -Chứng minh giao điểm hai đường chéo của một hình chữ nhật là tâm đối xứng?

 3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 17 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết 17: luyện tập I. MụC TIÊU. - Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc những định nghĩa ,các tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .Tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng tính chất của hình chữ nhật trong tính toán,chứng minh. - Thái độ: Rèn khả năng vận dụng nhanh nhẹn,hoạt bát. II. CHUẩN Bị: Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ,thước . Học sinh: Bút dạ,thước thẳng,làm bài tập về nhà,bảng nhóm. III. TIếN TRìNH LÊN LớP: 1.ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7') ? Nêu các tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật? -Chứng minh giao điểm hai đường chéo của một hình chữ nhật là tâm đối xứng? 3. Bài mới: Hoạt động nội dung *Hoạt động 1: Cũng cố bằng lý thuyết(7') HS đứng tại chỗ trình bày. GV gợi ý hình chữ nhật là hình thang cân. GV: Đưa hình 88 và 89 lên bảng phụ. B C A C A O B Gợi ý:Các đỉnh của tam giác ABC nằm như thế nào trên đường tròn. GV:Khẵng định và chốt lại cho học sinh khắc sâu và ghi nhớ. A B C M *Hoạt động 2: Luyện tập thông qua tính toán(7') ? Muốn tính được trung tuyến của tam giác ta sử dụng tính chất gì? HS: 1 em lên bảng GV: Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác một lần nữa. GV vẽ sẵn H 90 ở bảng phụ. GV hướng dẫn kẻ BK vuông góc với DC HS lên bảng trình bày. *Hoạt động 3: Luyện tập chứng minh(17') - Bài 61.Cho DABC, đường cao AH.Gọi I là trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I.Tứ giác AHCE là hình gì ? Vì sao ? ? Muốn chứng minh AHCE là hình chữ nhật ta làm thế nào? HS: Lên bảng trình bày,học sinh dưới lớp làm vào nháp. GV: Nhận xét và sửa sai. - Bài tập 64 GV: Đưa đề BT 64 và hình 91 lên bảng phụ HS: Thảo luận nhóm. Làm trên bảng nhóm. ? Muốn chứng minh tứ giác là hình chữ nhật các em phải làm thế nào (cụ thể ta có thể sử dụng dấu hiệu thứ mấy). ? Nhận xét gì về DDEC Bài tập 59/Sgk: Bài tập 62/Sgk: a) Đúng b) Đúng Bài tập 60/Sgk: Ta có : AC2 = AB2 + BC2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625 ị AC = 25cm Mà BM = AC : 2 ịBM = 25 : 2 = 12,5 cm. Bài tập 63/Sgk: Kẻ Ta có ABCD là hình CN DC - DK = KC KC = 15 -10 = 5 cm D BKC vuông tại K: BK2 = BC2 - KC2 = 132 - 52 = 144 ị x = BK = 12(cm). A B C H I E 5. Bài tập 61/Sgk: Giải: Tứ giác AHCE là hình chữ nhật. Vì: Có IE = IH, IA = IC suy ra AHCE là hình bình hành. Mà .Vậy AHCE là hình chữ nhật. D A H F C G B E 1 1 6.Bài tập 64/Sgk:. Ta có: Mặt khác: ị ị . Tương tự Vâỵ tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại các đấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,định lí áp dụng vào tam giác. - Các phương pháp giải bài tập nhận biết tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng định lí áp dụng vào tam giác để tính toán và chứng minh. 5.Dặn dò- HDẫn:(3’) - Học kỹ các tính chất ,đặc biệt là cách nhận biết hình chữ nhật,định lí áp dụng vào tam giác. - Làm bài tập 65,66/Sgk, 117/SBT - HD: BT117/SBT. D ABC có đường trung tuyến BO = 1/2. AC ị . Chứng minh tương tự với

File đính kèm:

  • docTiet 17.doc