Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Diện tích hình chữ nhật - Năm học 2019-2020 - Bùi Văn Hùng

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm diện tích đa giác

Hoạt động cặp đôi: GV giới thiệu hình 121 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo cặp đôi làm ?1.

GV: Gọi đại diện 3 nhóm lần lượt trả lời a, b, c.

GV nhận xét và chốt lại khái niệm diện tích đa giác.

GV vấn đáp: Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích có thể là số 0 hay số âm không?

GV: Gọi HS đọc nhận xét trong SGK trang 117.

GV thông báo tính chất của diện tích đa giác lên bảng phụ.

GV vấn đáp: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không?

GV gthiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE.

Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông.

GV: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết.

GV giới thiệu: Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 kích thước của nó.

- Diện tích hình chữ nhật được xác định ntn?

GV chốt lại định lí diện tích hình chữ nhật trên hình vẽ.

Hoạt động cá nhân: Tính SHCN nếu a= 1,2m; b= 0,4m.

GV vấn đáp:

- Nêu mối quan hệ giữa S, a, b trong công thức?

- Nếu chiều dài tăng 2 lần chiều rộng k0 đổi thì diện tích tăng bao nhiêu lần?

Hoạt động cá nhân: Thực hiện yêu cầu ?2.

GV gợi ý:

- Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau.

- Tam giác vuông là 1 nửa hình chữ nhật.

GV giới thiệu kết luận trong SGK trang 118.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Diện tích hình chữ nhật - Năm học 2019-2020 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: 26. Tiết 26. §2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1. Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được các công thức đã học và các tích chất của diện tích trong giải toán. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: HS nhớ được định nghĩa đa giác, đa giác đều đã học. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đấp, trực quan. GV nêu yêu cầu: - HS1: Định nghĩa đa giác lồi? Cách nhận biết 1 đa giác đều? - HS2: Định nghĩa đa giác đều? Hoàn thành bài tập trên bảng phụ. GV: Gọi Hs nhận xét. GV: Đánh giá, cho điểm. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS nhận xét BT: Điền vào chỗ trống 1. Công thức tính số đo một góc của đa giác đều n cạnh là ...... 2. Bát giác đều có n = 8 nên số đo một góc của bát giác đều là ..... GV đặt vấn đề (1p): Ở lớp dưới ta đã học số đo của 1 đoạn thẳng (còn gọi là độ dài đoạn thẳng) và số đo của góc, Ta cũng đã quen với khái niệm “diện tích”, chẳng hạn nói: Sân trường em có diện tích khoảng 600m2. Bài học hôm nay, giúp ta hiểu diện tích cũng là một số đo và diện tích có tính chất gì, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. B. Hoạt động hình thành kiến thức (27 phút) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm diện tích đa giác, các tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, trực quan,. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm diện tích đa giác Hoạt động cặp đôi: GV giới thiệu hình 121 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo cặp đôi làm ?1. GV: Gọi đại diện 3 nhóm lần lượt trả lời a, b, c. GV nhận xét và chốt lại khái niệm diện tích đa giác. GV vấn đáp: Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích có thể là số 0 hay số âm không? GV: Gọi HS đọc nhận xét trong SGK trang 117. GV thông báo tính chất của diện tích đa giác lên bảng phụ. GV vấn đáp: Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không? GV gthiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông. GV: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết. GV giới thiệu: Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 kích thước của nó. - Diện tích hình chữ nhật được xác định ntn? GV chốt lại định lí diện tích hình chữ nhật trên hình vẽ. Hoạt động cá nhân: Tính SHCN nếu a= 1,2m; b= 0,4m. GV vấn đáp: - Nêu mối quan hệ giữa S, a, b trong công thức? - Nếu chiều dài tăng 2 lần chiều rộng k0 đổi thì diện tích tăng bao nhiêu lần? Hoạt động cá nhân: Thực hiện yêu cầu ?2. GV gợi ý: - Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau. - Tam giác vuông là 1 nửa hình chữ nhật. GV giới thiệu kết luận trong SGK trang 118. GV yêu cầu HS làm ?3. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối AC. Hãy tính diện tích ∆ ABC biết AB = a, BC= b. Hs thảo luận làm ?1 Hs trả lời HS: Mỗi 1 đa giác có 1 diện tích. Diện tích đa giác là một số dương HS đọc nhận xét trong SGK trang 117. HS đọc tính chất diện tích đa giác. HS: 2 tam giác bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau HS: Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng. HS: Diện tích hình chữ nhật = tích 2 kích thước của nó. HS quan sát hình vẽ khắc sâu định lí. 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. HS trả lời: - S vừa tỉ lệ thuận với a vừa tỉ lệ thuận với b. - Diện tích tăng 2 lần HS trả lời - Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau nên S = a2( vì a=b) - S tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông. - HS đọc kết luận trong SGK - HS làm ?3. - HS tính diện tích ∆ ABC ∆ ABC = ∆ CDA=> SABC= SCDA. SABCD= SABC+ SCDA.= 2 SABC =>. SABC= 1. Khái niệm diện tích đa giác. ?1. a. Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông. => Diện tích hình A bằng diện tích hình B. b. Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình E có diện tích 2 ô vuông . Vậy diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C. c. Diện tích hình C bằng diện tích hình E * Nhận xét: SGK trang 117. * Tính chất: SGK trang 117 - Hình vuông có cạnh 10m thì diện tích là 1a. - Hình vuông có cạnh dài 100m có diện tích 1 ha. - Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu: SABCDE. 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. Định lí: (SGK trang 117) SHCN = a.b Ví dụ: Tính SHCN nếu a= 1,2m; b= 0,4m. Diện tích hình chữ nhật là: S= a.b= 1,2. 0,4=0,48(m2) 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. ?2. - Diện tích hình vuông là: S = a2 vì hình vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau. - S tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông. * Kết luận: S = a2 S = a.b ?3 ∆ ABC = ∆ CDA => SABC = SCDA. SABCD= SABC + SCDA.= 2 SABC =>. SABC= C. Hoạt động luyện tập - vận dụng (7 phút) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp Hoạt động nhóm: Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4HS để làm bài 6/ tr118/ SGK. GV gợi ý: - Diện tích hình chữ nhật được tính bởi công thức nào ? - Vậy diện tích hình chữ nhật tỉ lệ như thế nào với các cạnh ? GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét. GV: Nhận xét, chốt đáp án. Hs thảo luận theo nhóm 4. Hs theo dõi Hs thực hiện. Hs chữa bài vào vở Bài 6/ tr118/ SGK Chẳng hạn : Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì S = a.b và S’= a’b’: a) Nếu a’=2a, b’= b thì S’= 2ab = 2S Khi chiều dài tăng 2 lần, c.rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần . b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì S’ = 3a.3b = 9ab = 9S Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần. c) Nếu a’ = 4a, b’ = thì S’ = 4a. = a.b = S Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng ( 2 phút) Mục tiêu: - Hs chủ động làm bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - Hs chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi học sau. Phương pháp: Giao nhiệm vụ - Học thuộc các công thức của bài. - BTVN: Bài 7, 8, 9 trang 118- 119. HD: Bài 8 áp dụng CT tính S tam giác vuông. Bài 9. -Tính S hình vuông. - S∆= S hình vuông - Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.

File đính kèm:

  • docxt13-hh8-26-dien-tich-hinh-chu-nhat_29082020.docx
Giáo án liên quan