Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 3 Hình thang cân

A) Mục tiêu:

- HS nắm địng nghĩa hìn thang cân, 2 tình chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết vận dụng tính chất để giải BT.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.

B) Chuẩn bị:

 

 

GV: Bảng phụ, thước đo dộ dài.

HS: Bảng phụ, thước đo độ dài.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7):

Cho hình vẽ ABCD là hình thang (AB//CD). Tính , ?

Em có nhận xét gì giữa và ; và

 3) Bài mới (30):

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tiết 3 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án hnìh học 8 Tiết 3 : HÌNH THANG CÂN Mục tiêu: HS nắm địng nghĩa hìn thang cân, 2 tình chất của hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng tính chất đểû giải BT. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo dộ dài. 1000 HS: Bảng phụ, thước đo độ dài. Tiến trình dạy học: 800 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Cho hình vẽ ABCD là hình thang (AB//CD). Tính , ? Em có nhận xét gì giữa và ; và 3) Bài mới (30’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV đi đén bài mới. GV cho vài vd HS nêu lại định nghĩa. Tứ giác ABCD là hình thang khi nào? ?211 Hoạt động 2(7’): GV cho HS làm GV sd bảng phụ các hình vẽ. a)Dựa vào định nghĩa. b)Như câu trên. kề với góc nào? c) HS quan sát và trả lời. GV cho HS tự trả lời và điều khiển hoatï động nhóm của HS. Hoạt động 3(9’): GV dựa vào hĩnh vẽ để HS đêùn định lí1. Hã cho GT, KL? GV HD HS: Vẽ thêm AD cắt BC tại O. êODC là ê gì? êOAB là ê gì? AD=? BC=? Từ đó =>? GV giới thiệu trường hợp b). GV lưu ý khẳng định ngược lại. Hoạt động 4(9’): GV đên định lí 2. GV kẽ thêm hai đường chéo và cho HS nhận xét hai đường chéo. HS cho GT, KL? GV nhận xét. Ta CM: êADC=êBCD. GV cho HS trình bày vào bảng nhóm. ?311 GV cho HS làm GV sd bảng phụ. GV cho HS nêu GT, L.GV khẳng định 2 dấu hiệu để tìm hình thang cân. HS định nghĩa thế nào là hình thang cân. HS vẽ hình vào vở. AB//CD. = (=). a)Hình thang cân là các hình a), c), d). b) ==1000, ==1100 ==700. ====900. Hai góc đối hình tahng cân có tổng số đo là 1800. HS trình bày vào bảng nhóm từng câu sau đó tự thuyết trình. HS quan sát và nêu định lí. HS trình bày vào bảng nhóm GT, KL. êODC cân (=). OD=OC. êODC cân vì = => =. =>OA=OB. AD=OD-OA. BC=OC-OB. AD=BC. HS chú ý thêm và xem hình 27. HS nhận xét-> định lí 2. HS trình bày vào bảng nhóm GT, KL. HS CM vào bảng phụ. AD=BC. = (định nghĩa). DC chung. =>êADC=êBDC. AC=BD. HS tự thuyết trình. HS vẽ hình theo yêu cầu của đề. Sau đó đo và đến định lí 3. HS cho trả lời và trình bày vào bảng phụ. Đinh nghĩa. ABCD là hình thang cân vì: =. Tính chất: Định lí 1: GT: ABCD là hình thang cân. KL: AD=BC. Định lí 2: GT: ABCD là hình thang cân. KL: AC=BD. Dấu hiệu nhận biết: Định lí 3: GT: ABCD là hình thang. AC=BD. KL: ABCD là hình thang cân. 4) Củng cố (6’): Thế nào là hình thang cân? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân? GV cho HS làm BT11/74/SGK(GV sd bảng phụ). AB=2cm; DC=4cm; AH=3cm. AD2=DH2+AH2=12+32=10 => AD=. BT12/74/SGK: (hình vẽ trên). Theo định lí Pitago, ta có: DE2=AD2-AE2; CF2=BC2-BF2. Do AD=BC (định lí 1). AE=BF (tính chất đoạn chắn). => DE2=CF2 hay DE=CF. 5) Dặn dò (1’): Học bài: BTVN: 13, 15/74, 75/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT13/74/SGK: GT: ABCD là hình thang cân, ACBD=E. KL: EA=EB; EC=ED. CM: êDAB=êCBA vì: AD=BC (định lí 1). = ( định nghĩa). AB chung. => =; =. Vậy: êEDC cân tại E. =>ED=EC. Tương tự: EA=EB. BT15/75/SGK: GT: êABC cân tại A, AD=AE. KL: a) BDEC là hình thang cân. b) Â=500. Tính: ; ;; ? CM: a)êABC cân tại A nên =. Vậy: BCED là hìnht hang cân (do = đồng vị ) => BC//DE. b) Â=500=> ==650 (êABC cân tại A) => =1150=( tính chất hìnht hang). & DẠY TỐT HỌC TỐT &

File đính kèm:

  • docHH T3 BO SUNG.doc