A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm, tính chất tam giác đồng dạng.
Phương pháp: Vấn đáp.
-HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
- HS2: Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng. - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời
- HS2 TL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC +HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20p)
Hoạt động 1: Củng cố định lý
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng định lý vào bài toán c/m tam giác đồng dạng.
Phương pháp: Luyện tập
- HS2 : Bài tập: Cho hình vẽ, biết DE//AB. Cặp tam giác nào đồng dạng ?
- Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng
- Đánh giá cho điểm
Chốt dhnb định lý. - Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
Bài tập:
Xét CAB có: DE//AB(gt)
CDE đồng dạng CAB
( định lý)
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 43: Luyện tập Hai tam giác đồng dạng - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố, khắc sâu khái niệm tam giác đồng dạng, tính chất và định lý chứng minh hai tam giác đồng dạng.
2) Kĩ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc vẽ tam giác đồng dạng, giải bài tập, tính tỉ số đồng dạng.
- HS biết vận dụng hai tam giác đồng dạng chứng minh các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ.
- HS biết lấy tỉ số đồng dạng chính xác.
3) Thái độ:
- HS vẽ hình cẩn thận, tính toán chính xác. Lập luận, tư duy logic, tương ứng.
4) Định hướng năng lực và phẩm chất:
- Năng lực: HS có khả năng tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ trong hoạt động giải toán.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1) GV : thước, êke, compa, bảng phụ, phấn màu, SGK+ SBT.
2) HS : Ôn khái niệm tam giác đồng dạng; thước, compa, SGK+SBT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1 phút)
2) Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(3p)
Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm, tính chất tam giác đồng dạng.
Phương pháp: Vấn đáp.
-HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất về hai tam giác đồng dạng ?
- HS2: Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng.
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
- Một HS lên bảng trả lời
- HS2 TL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC +HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 20p)
Hoạt động 1: Củng cố định lý
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng định lý vào bài toán c/m tam giác đồng dạng.
Phương pháp: Luyện tập
- HS2 : Bài tập: Cho hình vẽ, biết DE//AB. Cặp tam giác nào đồng dạng ?
- Gọi HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập vài HS
Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng
- Đánh giá cho điểm
Chốt dhnb định lý.
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng
Bài tập:
Xét DCAB có: DE//AB(gt)
Þ DCDE đồng dạng DCAB
( định lý)
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm, tính chất
Mục tiêu: Khắc sâu khái niệm, tính chất. Rèn kĩ năng vẽ hình.
Phương pháp: luyện tập, hoạt động nhóm.
- Nêu bài tập 26.
- Hỏi DABC đdDA’B’C’ với tỉ số k = ?, Có ý nghĩa gì ?
- Vậy làm thế nào để dựng được D mới đdDABC ?
- Gợi ý : Có thể dùng những kiến thức sau:
+ Định lí về 2 D đdạng
+ Tính chất 3 về 2D đdạng
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét.
- Gọi một HS trình bày ở bảng
- Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài
- Cho HS nhận xét, sửa sai
- GV hoàn chỉnh bài
Chốt: - Tính chất, cách vẽ hai tam giác đồng dạng.
- T/c hai tam giác bằng nhau và cách vẽ.
- Đọc đề bài
- Trả lời: k = có nghĩa là tỉ số giữa 2 cạnh tương ứng là
Suy nghĩ, tìm cách dựng
- Đứng tại chỗ nêu cách thực hiện:
+ Dựa vào định lí về 2D đdạng dựng DAMN đd DABC
+ Dựng DA’B’C’ = DAMN (ccc)
Þ DA’B’C’ đd DAMN
Kết luận DA’B’C’ đd DABC (theo t/c bắc cầu)
- Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng
Bài 26 trang 72 SGK
Giải
Chia Ab thành 3 phần bằng nhau. Từ MÎAB với AM = AB, kẻ MN//BC ta được:
DAMN ~ DABC (tỉ số
k = )
dựng DA’B’C’= DAMN (ccc)
Þ DA’B’C’ ~ DAMN
vậy DA’B’C’ ~ DABC theo tỉ số k =
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (20p)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau, tính tỉ số đồng dạng.
Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
- Nêu bài tập 27, yêu cầu HS vẽ hình lên bảng
- Gọi một HS trình bày câu a
- Cả lớp làm vào vở
- Gọi HS khác lên bảng làm câu b, cả lớp làm vào vở
- GV có thể hướng dẫn thêm cách vận dụng bài 24: DAMN~DABC tỉ số k1 ; DABC~DMBL tỉ số k2 ; DAMN~DMBL tỉ số
k3 = k1.k2
Þ k3 =
cho HS nhận xét ở bảng,
- Đánh giá cho điểm (nếu được)
Chốt: Tính chất hai tam giác đồng dạng.
HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở (một HS vẽ ở bảng)
a) Có MN//BC (gt)
ÞDAMN ~ DABC (định lí về D đdạng) (1)
Có ML//AC (gt)
Þ DMBL ~ DABC (đlí về D đdạng) (2)
Từ (1) và (2)
Þ DAMN ~ DMBL (t/c bắc cầu)
b) DAMN ~ DABC Þ
M1 = B1; N1 = C ; Â chung;
k =
DMBL ~ DABC Þ M = Â ;
B chung; L = C ; k2 =
DAMN ~ DMBL Þ Â = M2; M1 =B; N1 = C; k =
- HS lớp nhận xét, sửa bài
Bài 27 trang 72 SGK
a) Có MN//BC (gt)
ÞDAMN ~ DABC (định lí về D đdạng) (1)
Có ML//AC (gt)
Þ DMBL ~ DABC (đlí về D đdạng) (2)
Từ (1) và (2)
Þ DAMN ~ DMBL (t/c bắc cầu)
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1p)
Mục tiêu : - Củng cố, vận dụng kiến thức trong bài toán và thực tế.
Phương pháp : tìm hiểu internet, sách, báo, luyện tập.
- Xem lại các bài đã giải
- Làm bài tập 28sgk trang 72
Mở rộng
? Đố e biết :
Talet đã tính được chiều cao của Kim Tự Tháp nhờ áp dụng tính chất của tam giác đồng dạng. Hãy nêu cách tính đó ?
- HS ghi chép.
- Đọc phần có thể em chưa biết và bài 5.
Tìm cách tính ?
_
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_43_luyen_tap_hai_tam_giac_dong_d.doc