Giáo án Hình học lớp 8 Trường THCS Liên Vị

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi.

2.Kĩ năng

- Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800)

- Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế.

3.Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học

II. CHUẨN BỊ

+ GV: Giáo án, phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ.

+ HS: Thước thẳng, compa.

III. PHƯƠNG PHÁP.

 - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp: 8A :. 8B :.

2. Kiểm tra bài cũ: Không KTBC

3. Bài mới.

 

doc95 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Trường THCS Liên Vị, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào tất cả m.n. Bộ giáo án này là của cả kì 1. Chỉ việc in. Nếu ai lỗi font chữ thì liên hệ. 01284.200.888 mình gửi font cho hoặc lên mạng mà tải. Thanks m.n đã quan tâm. Ngày soạn: Tiết 1 Tứ giác I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm, nhận dạng được tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc trong của một tứ giác lồi. 2.Kĩ năng - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của tứ giác, tính góc của tứ giác qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tam giác 1800) - Vận dụng vào giải một số bài toàn toán thực tế. 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học II. Chuẩn bị + GV: Giáo án, phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ. + HS: Thước thẳng, compa. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp: 8A :.................... 8B :........................ 2. Kiểm tra bài cũ: Không ktbc 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Đưa bảng phụ hình 1, 2 (SGK Tr- 64). ? Tìm các đoạn thẳng của các hình. ? Các hình 1a; 1b; 1c; 2 có đặc điểm gì giống nhau ? Các hình 1a; 1b; 1có đặc điểm gì khác với hình 2 GV: yêu cầu 2 HS giải bài trên bảng Tóm lại: Các hình 1a; 1b; 1c gọi là tứ giác hình 2 không gọi là tứ giác ? Vậy em hiểu tứ giác là hình như thế nào. ? Làm ?1. GV: Phân công nhóm (hai bàn một nhóm) hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi trong SGK. GV: Quan sát học sinh thảo luận, hướng dẫn nhóm học sinh yếu. ? Các nhóm báo cáo kết quả ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV: Tứ giác mà có tính chất như hình 1a gọi là tứ giác lồi. ? Vậy tứ giác lồi là gì ? Tứ giác 1b; 1c có là tứ giác lồi không ? Vì sao ? GV: Đưa bảng phụ lên bảng yêu cầu học sinh làm ?2. ? Làm ?3 GV: Yêu cầu hs đọc đề bài, làm ra giấy nháp Gợi ý: Dựa vào tính chất tổng ba góc trong một tam giác để tín tổng các góc trong một tứ giác. Do đó hãy tìm cách “chia” tứ giác thành hai tam giác. - Nối A với C - Tìm tổng các góc trong của tam giác ABC và ADC. - Sau đó tìm tổng các góc của tứ giác ABCD GV: Nhận xét chung bài làm (thống nhất kết quả) ? Qua ?3 em rút ra tính chất gì của tứ giác? HS: Quan sát hình trên bảng phụ. - Các đoạn thẳng của các hình: 1a: AB; BC; CD; DA 1b: AB; BC; CD; DA 1c: AB; BC; CD; DA H2: AB; AD; BC; CD; BD - Là các hình có các đoạn thẳng khép kín. - Các hình 1a; 1b; 1c gồm 4 đọan thẳng khép kín không có hai đoạn nào cùng nằm trên cùng một đường thẳng, Hình 2 gồm 6 đoạn thẳng khép kín trong đó có hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng. - Tứ giác là hình gồm 4 đọn thẳng khép kín trong đó không có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng - Các nhóm thảo luận. - Tứ giác hình 1a nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh của tứ giác. - Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm khác (kết quả, phương pháp, trình bày) rút kinh nghiệm Tứ giác lồi là tứ giác nằm trên một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa cạnh. - Không là tứ giác lồi. Vì có một đường thẳng chứa cạnh mà tứ giác đó không nằm trên một nửa mặt phẳng. HS đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu của đề bài 1 học sinh lên bảng làm bài. - Tổng các góc trong của tứ giác bằng 3600 1. Định nghĩa. Định nghĩa: (SGK – Tr64) + Tứ giác ABCD hay BCDA , CDAB, DABC. + Các điểm A; B; C; D là các đỉnh. + Các đoạn AB; BC; CD ; DA là các cạnh. ?1: - ở hình 1a nếu ta kẻ bất kỳ đường thẳng nào qua cạnh của tứ giác thì tứ giác luôn nằm về một nửa mặt phẳng. * Tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi. Chú ý: Khi nói tứ giác mà không nói gì thêm ta hiểu là nói đến tứ giác lồi. ?2. 2. Tổng các góc của một tứ giác. ?3. a) ΔABC có (Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác) b) - Xét ΔABC có : (1) (Theo Đ/L tổng ba góc trong của một tam giác ) - Xét ΔACD có : (2) Từ (1) và (2) suy ra Hay Định lí (SGK – Tr65) 4. Củng cố: 1) Quan sát các hình trong bài tập 1 trả lời: Các tứ giác này là tứ giác gì ? 2) Tìm số đo x của hình a Hình 6. So sánh và sau đó tìm và Bài 2: a) Các góc ngoài của tứ giác là: ; ; ; b) c) Vậy tổng các góc ngoài của tứ giác là: 2.1800= 3600 5. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài. 2. Làm bài: 3,4,5 (SGK- Tr67) Hướng dẫn bài 3 Xem lại cách chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của một đoạn thẳng V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 2 Hình thang I. Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 2.Kĩ năng - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang, hình thang vuông, tính góc của hình thang, hình thang vuông qua các yếu tố đã biết (dựa vào tính chất tổng các góc trong của một tứ giác lồi bằng 3600) - Vận dụng vào giải một số bài toán thực tế. - Có kỹ năng nhận dạng hìn thang ở các dạng khác nhau. 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị + GV: Giáo án, phấn mầu, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc. + HS: Học bài cũ và xem trước bài mới,thước thẳng, thước đo góc. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho tứ giác ABCD (hình vẽ) có = 1200; = 600 CMR: AB//DC Câu 2: Giải bài tập 1 (hình 5d) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Treo bảng phụ hình vẽ 13 ? Nhận xét mối quan hệ giữa các cạnh AB và DC của tứ giác. ? AB và CD có song song với nhau hay không GV: Tứ giác như trên bảng (hình 13) gọi là hình thang ? Vậy tứ giác như thế nào thì được gọi là hình thang GV: Giới thiệu ABCD là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ?1 GV treo bảng phụ vẽ hình 15 (SGK – Tr69) ? Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta dựa vào điều kiện gì. GV gợi ý xét các mối quan hệ giữa các góc có số đo trên hình vẽ ? Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng bao nhiêu. GV có thể gới ý: Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song hãy nêu tính chất của hai góc kề cùng một đáy của hình thang. GV: Nhận xét chung ý kiến của học sinh đưa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. ? Chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh ntn ? Làm ?2 GV: Gắn các cạnh AD, AB, BC, CD vào các tam giác nào và chứng minh các tam giác đó bằng nhau. ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết lại bài làm của HS ? Tương tự như vậy hãy chứng minh câu b GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn GV tổng kết bài làm của HS. ? Qua ?2 các em rút ra kết luận như thế nào khi: - Hình thang có hai cạnh bên song song -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau ? Quan sát hình 18 (SGK – Tr 70) Nhận xét hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt. GV: Hình thang ở hình 18 gọi là hình thang vuông. ? Hình thang như thế nào gọi là hình thang vuông HS: Quan sát hình trên bảng phụ Ta có AB//DC vì + = + = và , là hai góc trong cùng phía Tứ giác có hai cạnh đối song song với nhau thì được gọi là hình thang HS: Quan sát hình trên bảng phụ suy nghĩ làm bài - Để biết một tứ giác có là hình thang hay không ta tìm xem tứ giác này có hai cạnh song song hay không. - 1 HS trả lời Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang Tứ giác INKM không là hình thang - Một học sinh nhận xét câu trả lời của bạn qua bạn trả lời.(sửa sai nếu có) - Hai góc kề cùng một đáy của hình thang có tông bằng180 độ - Học sinh nghe kết quả ghi nhớ kiến thức. - Ta có thể chứng minh tứ giác có hai cạnh song song - HS cả lớp đọc đề bài tìm hiểu yêu cầu cầu bài toán - HS nối D với B tứ giác ABCDcó AB//CD => = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có) - 1 HS làm bài trên bảng AB//DC => =, AB=DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD=BC, = => AD//BC -HS dưới lớp làm bài - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) -Hình thang có hai cạnh bên song song thì có cạnh đối bằng nhau -Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau - HS ghi nhớ tính chất - Hình thang có góc vuông - Hình thang có góc vuông gọi là hình thang vuông 1. Định nghĩa. Hình 13 (SGK – Tr69) + Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang ĐN: Tứ giác ABCD có AB//CD => ABCD gọi là hình thang + AB, DC là cạnh đáy. + AD, BC là cạnh bên + AH là đường cao. ?1 a)Tứ giác ABCD ; FEHG là hình thang. Tứ giác INKM không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. (Tổng bằng 180 độ) ?2 Cho ABCD. AB//CD a) AD//BC tứ giác ABCDcó AB//CD => = . AD//BC => = ta có ΔABD = ΔCDB (c.g.c) AB = DC; AC=BD (các cặp cạnh tương ứng) b) AB = CD AB//DC => =, AB=DC => ΔABD = ΔCDB (c.g.c) => AD=BC, = => AD//BC Nhận xét: + Hình thang ABCD có AB//DC: Nếu AD//BC => AD=BC; AB=DC Nếu AB=DC => AD=BC; AD//BC 2. Hình thang vuông + Tứ giác ABCD có AB//CD; = => = Ta goi ABCD là hình thang vuông ĐN: (SGK – Tr 70) 4. Củng cố: Bài tập 6: -Nêu cách làm bài ? - Gợi ý: Dùng êke vuông góc kiểm tra. Bài tập 7: a) ABCD có AB//CD =>+ = ? => = ? + = ? => = ? b) Tìm => = ? 5. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc các khái niệm, tính chất trong bài. 2. Làm bài tập: 9, 10 (SGK- Tr71) V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 3 Hình thang cân I. Mục tiêu. 1.Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2.Kĩ năng - Biết vẽ hình, gọi tên các yếu tố của hình thang cân. - Vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân vào tính toán, chứng minh. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Có kỹ năng nhận dạng hình thang cân ở các dạng khác nhau. 3.Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong chứng minh. II. Chuẩn bị. + GV: Phấn mầu, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. + HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, thước đo góc, thước kẻ, làm bài tập về nhà. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Làm bài tập 8 trong SGK – Tr71 Gợi ý: Sử dụng tính chất tổng 4 góc của tứ giác bằng 3600 Câu 2: Cho hình vẽ chứng minh rằng AD = BC 3. Bài mới. ễÛ tieỏt hoùc trửụực ta ủaừ hoùc veà hỡnh thang vaứ moọt daùng hỡnh ủaởt bieọt cuỷa noự ủoự laứ hỡnh thang vuoõng : “Hỡnh thang coự 1 goực vuoõng goùi laứ hỡnh thang vuoõng”. Tiết hoùc hoõm nay ta seừ xeựt moọt daùng hỡnh thang thửụứng gaởp ủoự laứ hỡnh thang caõn. Vaọy hỡnh thang nhử theỏ naứo goùi laứ hỡnh thang caõn vaứ hỡnh thang caõn coự nhửừng tớnh chaỏt gỡ? ẹoự laứ caực caõu hoỷi maứ chuựng ta caàn giaỷi quyeỏt. Hoạt động1: Đũnh nghúa -Cho HS quan saựt hỡnh 23 SGK vaứ traỷ lụứi ?1 -GV:Hỡnh thang treõn hỡnh 23 laứ hỡnh thang caõn. Vaọy theỏ naứo laứ moọt hỡnh thang caõn ? -GV nhaỏn maùnh hai yự : + Hỡnh thang + Hai goực keà moọt ủaựy baống nhau -Cho HS laứm ?2 Goùi HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi tửứng hỡnh cuỷa caõu a . Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm lụựn ủeồ thửùc haứnh caõu b (moói nhoựm 1 hỡnh) ẹaựp aựn : C = D. HS : traỷ lụứi… 1.ẹũnh nghúa : A B C D Hỡnh thang caõn ABCD Hỡnh thang caõn laứ hỡnh thang coự hai goực keà moọt ủaựy baống nhau. ?2 a) Caực hỡnh thang caõn: ABDC, IKMN, PQST. b) Caực goực coứn laùi : D = 1000, I = 1100, N = 700, S = 900. c) Hai goực ủoỏi cuỷa hỡnh thang caõn thỡ buứ nhau. Hoạt động 2: Tớnh chaỏt cuỷa hỡnh thang caõn -GV: Haừy ủo ủoọ daứi hai caùnh beõn cuỷa hỡnh thang caõn ? Vaọy chuựng ta thaỏy trong hỡnh thang caõn thỡ hai caùnh beõn cuỷa noự nhử theỏ naứo ? +GV : giụựi thieọu ủũnh lớ . -GV gụùi yự cho HS chửựng minh : a). AD vaứ BC caột nhau taùi O ?Khi ủoự ODC vaứ OAB coự daùng nhử theỏ naứo ? Vỡ sao ? ?Haừy giaỷi thớch roừ vỡ sao AD =BC ? b). AD // BC ?Hỡnh veừ hỡnh thang caõn ABCD luực ủoự coự daùng nhử theỏ naứo ? ?Hai caùnh beõn AB vaứ BC khi ủoự coự baống nhau khoõng ? Toựm laùi , trong hỡnh thang caõn thỡ hai caùnh beõn baống nhau. Caựch chửựng minh ủũnh lyự caực em hoùc theo SGK . Cho HS laứm baứi taọp sau : Caực khaỳng ủũnh sau ủuựng hay sai: a) Trong hỡnh thang caõn , hai caùnh beõn baống nhau. b)Hỡnh thang coự hai caùnh beõn baống nhau laứ hỡnh thang caõn. -Giụựi thieọu chuự yự trong SGK (ủũnh lớ 1 khoõng coự ủũnh lớ ủaỷo). ?Caực em dửù ủoaựn nhử theỏ naứo veà hai ủửụứng cheựo AC vaứ BD ? Haừy ủo AC vaứ BD . ? Vaọy trong hỡnh thang caõn hai ủửụứng cheựo nhử theỏ naứo ? Hửụựng daón HS chửựng minh. +HS ủo… +HS :traỷ lụứi… +ẹaựp aựn : a) ẹ b) S (H27 SGK) +HS : Phaựt bieồu ủũnh lớ 2. 2. Tớnh chaỏt : ẹũnh lớ 1 : Trong hỡnh thang caõn, hai caùnh beõn baống nhau. ẹũnh lớ 2 : Trong hỡnh thang caõn, hai ủửụứng cheựo baống nhau. Hoạt động 3: Daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn GV veừ hỡnh 29 SGK vaứ ủửa tửứng yeõu caàu cuỷa caõu hoỷi ?3 leõn baỷng phuù 1.Veừ hai ủieồm A ,B thuoọc m sao cho ABCD laứ hỡnh thang coự hai ủửụứng cheựo CA , DB baống nhau . ?Neõu laùi caựch veừ 2 ủieồm A , B thoaỷ ủieàu kieọn ủeà baứi ? 2. Haừy ủo goực C vaứ D cuỷa hỡnh thang ABCD . 3.Neõu dửù ủoaựn veà daùng cuỷa caực hỡnh thang coự hai ủửụứng cheựo baống nhau . ẹeồ nhaọn bieỏt moọt tửự giaực laứ hỡnh thang caõn hay khoõng, ta dửùa vaứo caực daỏu hieọu sau HS traỷ lụứi . . . HS trả lời…… 3.Daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn : ẹũnh lớ 3 : Hỡnh thang coự hai ủửụứng cheựo baống nhau laứ hỡnh thang caõn. Daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn: 1. Hỡnh thang coự hai goực keà moọt ủaựy baống nhau laứ hỡnh thang caõn. 2. Hỡnh thang coự hai ủửụứng cheựo baống nhau laứ hỡnh thang caõn. 4. Cuỷng coỏ. - Nhaộc laùi ủũnh nghúa hỡnh thang caõn, hai tớnh chaỏt cuỷa hỡnh thang caõn (veà caùnh beõn, veà ủửụứng cheựo). - Nhaộc laùi daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn. -Cho HS laứm baứi taọp 13 SGK. GT Hỡnh thang caõn ABCD (AB // CD, AB<CD) AC caột BD taùi E KL CM : EA = EB EC = ED Baứi 13 / T75 A B E C D Chửựng minh : Xeựt ACD vaứ BDC coự : AD = BC (Caùnh beõn hỡnh thang caõn); AC = BD (ẹửụứng cheựo hỡnh thang caõn); AB laứ caùnh chung ACD = BDC (c-c-c) C1 = D1 ECD caõn taùi E Neõn EC = ED Maứ AC = BD do ủoự EA = EB (ủpcm) 5. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : - Hoùc ủũnh nghúa, caực tớnh chaỏt, caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn - Laứm baứi taọp : 11, 12, 15 SGK. - Baứi taọp cho HS khaự : 26, 30, 31, 32, 33 SBT. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 4 Luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Khaộc saõu kieỏn thửực veà hỡnh thang caõn. 2.Kĩ năng -Reứn khaỷ naờng veừ hỡnh thang caõn, bieỏt sửỷ duùng ủũnh nghúa vaứ tớnh chaỏt cuỷa hỡnh thang caõn trong tớnh toaựn vaứ chửựng minh, bieỏt chửựng minh moọt tửự giaực laứ hỡnh thang caõn. 3.Thái độ -Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực vaứ caựch laọp luaọn chửựng minh hỡnh hoùc. II. Chuẩn bị. + GV: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập, thước thẳng. + HS: Học bài và làm bài tập về nhà, thước thẳng. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -HS1 :Neõu ủũnh nghúa hỡnh thang caõn vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa noự. Làm baứi11. Baứi 11 / T 74 AB = 2cm, CD = 4cm. AD = BC = cm -HS2 : Neõu caực daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn. Làm baứi 12. Baứi 11 / T 74 AB = 2cm, CD = 4cm. AD = BC = cm Baứi 12 / 74. Chửựng minh : Xeựt AED vaứ BFC coự : AD = BC (caùnh beõn hỡnh thangcaõn) C = D (ABCD laứ goực hỡnh thang caõn) AED=BFC(ch-gn) ED = FC 3. Bài mới. Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà. * Cho HS sửỷa moọt soỏ baứi taọp ủaừ daởn : -Baứi 14 -Baứi 15 Moọt HS leõn baỷng veừ hỡnh. +Hai HS trỡnh baứy caõu a vaứ caõu b. Baứi 14 / T 75. Tửự giaực ABCD laứ hỡnh thang caõn. Baứi 15 / T 75. A B C D E Chửựng minh : a) CM : BDEC laứ hỡnh thang caõn . Ta coự : D1 = B (Cuứng baống ) DE // B C (1) Maứ ABC laứ tam giaực caõn neõn :B=C (2) Tửứ (1) vaứ (2) BDEC laứ hỡnh thang caõn b) B = C = D1 = E1 = Hoạt động 2: Làm bài tập * Cho HS laứm moọt soỏ baứi taọp mụựi: -Baứi 18: GV goùi 1 HS leõn baỷng veừ hỡnh. GV goùi HS noựi caựch giaỷi. Laàn lửụùt goùi HS leõn baỷng chửựng minh. Baứi 19 : +GV : treo giaỏy keỷ oõ. Moọt HS ủoùc ủeà. HS thaỷo luaọn, trao ủoồi theo nhoựm. (7’) HS leõn baỷng laứm Caực HS coứn laùi laứm vaứo giaỏy ủaừ chuaồn bũ. Baứi 18 / T 75. A B C D E Chửựng minh : a) Xeựt hỡnh thang ABEC(AB // EC) coự : AC // BE neõn AC = BE maứ: AC = BD (gt) BE = BD Vaọy BDE laứ tam giaực caõn. b) Do AC // BE C1=E vaứ D1=E (cmt) C1= D1 Ta laùi coự : BD = AC vaứ BC = AD Vaọy ACD = BDC (c-g-c) c) CM : ABCD laứ hỡnh thang caõn. Theo caõu b ta suy ra : ADC = BCD. Maứ : AB // CD Neõn ABCD laứ hỡnh thang caõn. Baứi 19 / T 75 4. Cuỷng coỏ Nhaộc laùi ủũnh nghúa hỡnh thang caõn, caực tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt 5. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : -Xem laùi lyự thuyeỏt. -Laứm caực baứi taọp : 16, 17. -Nghieõn cửựu trửụực baứi 4. - Xem laùi caựch chửựng minh hai tam giaực baống nhau. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 5 Luyện tập I. Mục tiêu. 1.Kiến thức -Củng cố cho học sinh tớnh chất dấu hiệu nhận biết hỡnh thang cõn. 2.Kĩ năng -Reứn luyện cho học sinh giải một số bài toỏn liờn quan tới hỡnh thang cõn. 3.Thái độ -Reứn luyeọn tớnh chớnh xaực vaứ caựch laọp luaọn chửựng minh hỡnh hoùc. II. Chuẩn bị. + GV: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập, thước thẳng. + HS: Học bài và làm bài tập về nhà, thước thẳng. III. Phương pháp. - Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. tiến trình dạy học- giáo dục 1. ổn định lớp: Hoaùt ủoọng 1: KIEÅM TRA BAỉI CUế ( 10 phuựt) Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Noọi dung Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ: Ghi phaàn kieồm tra baứi cuừ vaứo baỷng phuù. 1. Phaựt bieồu ủũnh nghúa veà hỡnh thang caõn vaứ caực tớnh chaỏt cuỷa hỡnh thang caõn. 2. Muoỏn chửựng minh moọt hỡnh thang naứo ủoự laứ hỡnh tang caõn thỡ ta phaỷi chửng minh theõm ủieàu kieọn naứo? ẹaựnh giaự, cho ủieồm. Hoùc sinh leõn baỷng traỷ lụứi. - Hoùc sinh nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn. 3. Bài mới. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Noọi dung Hoaùt ủoọng 2: : Luyeọn taọp. Cho HS thửùc hieọn Baứi taọp 16 SGK. - Yeõu caàu caực nhoựm cuứng veừ hỡnh vaứ ghi giaỷ thieỏt, keỏt luaọn. - Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn tửứng bửụực. ?. ẹeồ chửựng minh DEDC laứ hỡnh thang caõn ta phaỷi chửựng minh gỡ? - Trỡnh baứy hoaứn chổnh. Yeõu caàu hoùc sinh thửùc hieọn baứi 17 SGK Cho hỡnh thang ABCD (AB//CD) coự = . Chửựng minh ABCD laứ hỡnh thang caõn coự ủaựy nhoỷ baống caùnh beõn. Yeõu caàu hoùc sinh traỷ lụứi moọt soỏ caõu hoỷi ủeồ hoaứn chổnh baứi 17 SGK. Cho hoùc sinh thửùc hieọn baứi 18 SGK trang 75. Hoaùt ủoọng 2 (Luyeọn taọp vaọn duùng daỏu hieọu nhaọn bieỏt hỡnh thang caõn) - Caực nhoựm cuứng thửùc hieọn treõn vụỷ nhaựp. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng thửùc hieọn. - Traỷ lụứi. - Caực nhoựm cuứng thửùc hieọn treõn vụỷ nhaựp. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng thửùc hieọn. - Caực nhoựm cuứng thửùc hieọn treõn vụỷ nhaựp. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng thửùc hieọn. LUYEÄN TAÄP Baứi taọp 16 SGK. A E D B C caõn taùi A GT DB laứ ủửụứng phaõn giaực. CE laứ ủửụứng phaõn giaực. KL BEDC laứ hỡnh thang caõn EB = ED. CM. Tam giaực ABC caõn neõn = Suy ra: = Hai tam giaực ABD vaứ ACD coự: = . AB = AC. chung. Neõn: (c.g.c) ị AD = AE. ị caõn. =. Maởt khaực: = Vaọy = ị ED // BC ị BCDE laứ hỡnh thang. vaứ = Neõn BCDE laứ hỡnh thang caõn. Ta laùi coự: = vỡ ED // BC = (BD laứ pg) Vaọy = ị caõn taùi E. ị EB = ED Baứi 17 SGK. A B D AB // CD. GT = ……… KL ABCD laứ hỡnh thang caõn CM. ………………………… 4. Cuỷng coỏ Nhaộc laùi ủũnh nghúa hỡnh thang caõn, caực tớnh chaỏt , daỏu hieọu nhaọn bieỏt 5. Hửụựng daón hoùc ụỷ nhaứ : -Xem laùi lyự thuyeỏt. -Laứm caực bài tập trong SBT -Nghieõn cửựu trửụực baứi 4. - Xem laùi caựch chửựng minh hai tam giaực baống nhau. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 6 Đường trung bình của tam giác của hình thang( T1) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức - HS nắm được định nghĩa và các định lí 1, định lí 2về đường trung bình của tam giác. 2.Kĩ năng - HS biết vận dụng các định lí học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3.Thái độ - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giải các bài toán. II. Chuẩn bị. + GV: - Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. + HS: - Thước thẳng, compa, đọc trước bài mới. III. Phương pháp. - Vấn đáp, Hạot động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. IV. tiến trình dạy học , giáo dục 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 18 SGK-Tr75. Chữa baứi taọp 18 trang 75 BE = BD do ủoự caõn a/ Hỡnh thang ABEC (AB // CE) coự hai caùnh beõn AC, BE song song neõn chuựng baống nhau : AC = BE maứ AC = BD (gt) b/ Do AC // BE (ủoàng vũ) maứ (caõn taùi B) Tam giaực ACD vaứ BCD coự : AC = BD (gt) (cmt) DC laứ caùnh chung Vaọy (c-g-c) c/ Do (cmt) ADC = BCD Hỡnh thang ABCD coự hai goực keà moọt ủaựy baống nhau neõn laứ hỡnh thang caõn. 3. Bài mới. Hoaùt ủoọng 1 : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực ?1 Dửù ủoaựn E laứ trung ủieồm AC đ Phaựt bieồu dửù ủoaựn treõn thaứnh ủũnh lyự. Chửựng minh Keỷ EF // AB (F BC) Hỡnh thang DEFB coự hai caùnh beõn song song (DB // EF) neõn DB = EF Maứ AD = DB (gt). Vaọy AD = EF Tam giaực ADE vaứ EFC coự : AÂ = (ủoàng vũ) AD = EF (cmt) (cuứng baống ) Vaọy (g-c-g) AE = EC E laứ trung ủieồm AC Hoùc sinh laứm ?2 đ ẹũnh lyự 2 Chửựng minh ủũnh lyự 2 Veừ ủieồm F sao cho E laứ trung ủieồm DF (c-g-c) AD = FC vaứ AÂ = Ta coự : AD = DB (gt) Vaứ AD = FC DB = FC Ta coự : AÂ = Maứ AÂ so le trong AD // CF tửực laứ AB // CF Do ủoự DBCF laứ hỡnh thang Hỡnh thang DBCF coự hai ủaựy DB = FC neõn DF = BC vaứ DF // BC Do ủoự DE // BC vaứ DE = ?3 Treõn hỡnh 33. DE laứ ủửụứng trung bỡnh Vaọy BC = 2DE = 100m Hoùc sinh laứm ?1 HS vẽ hình vào vở Hoùc sinh laứm ?2 Hoùc sinh laứm ?3 HS tự đọc phần chứng minh sau 3 phút HS lên bảng trình bày bằng miệng, các HS khác nghe và góp ý. 1/ ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực ẹũnh lyự 1: ẹửụứng thaỳng ủi qua trung ủieồm moọt caùnh cuỷa tam giaực vaứ song song vụựi caùnh thửự hai thỡ ủi qua trung ủieồm caùnh thửự ba. GT ; AD = DB DE // BC KL AE = EC ẹũnh nghúa : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực laứ ủoaùn thaỳng noỏi trung ủieồm hai caùnh cuỷa tam giaực. ẹũnh lyự 2 : ẹửụứng trung bỡnh cuỷa tam giaực thỡ song song vụựi caùnh thửự ba vaứ baống nửỷa caùnh aỏy. GT ; AD = DB AE = EC KL DE // BC KL 4. Củng cố. - Phát biểu Định nghĩa, định lí 1, định lí 2 ? - Yêu cầu HS làm bài tập 20 (SGK-Tr79) Giải : HS sử dụng hình vẽ sẵn trong SGK và giải miệng. rABC có AK = KC = 8Cm. KI // BC (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau). => AI = IB = 10Cm (ĐL1 đường trung bình của r) 5. Hướng dẫn về nhà. - học bài cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của r, 2 định lí trong bài, với định lí 2 là tính chất đường trung bình của tam giác. - Bài tập về nhà 21 SGK-Tr79, 34, 35 SBT-tr64. V. rút kinh nghiệm. Ngày soạn: Tiết 7 Đường trung bình của tam giác của hình thang (tiếp) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức - HS nắm được định nghĩa, các định lí về đường trung bình của hình thang. 2.Kĩ năng - HS biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 3.Thái độ - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học vào giả các bài toán. II. Chuẩn bị. + GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu. + HS : Thước thẳng, compa. III. Phương pháp. - Nêu và giả quyết

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 (HK I).doc