Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 5 - Tiết 9, 10

I. Mục tiêu : Sau hi học song bài giảng, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Ứng dụng được định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng định nghĩa, tính chất của đường trung bình tam giác, hình thang vào giải toán.

2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất về đường trung bình để tính độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, thước thẳng, êke.

 2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp : Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 5 - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V/ Rỳt kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013 P.HT Phan Thũ Thu Lan Tuần: 05 Tiết : 09 Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày dạy:……./9/2013 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Sau hi học song bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: ứng dụng được định nghĩa đường trung bình của tam giác của hình thang và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng định nghĩa, tính chất của đường trung bình tam giác, hình thang vào giải toán. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất về đường trung bình để tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, sách tham khảo, thước thẳng, êke. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. Phương pháp : Gợi mở ,vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1. ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giỏo viờn Học sinh Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang. GV nhận xét , ghi điểm . Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về đường trung bình của tam giác và của hình thang như sgk. Giảng bài mới: (38 ph) ĐVĐ: Tiết học này tiếp tục giỳp cỏc em hoàn thiện kỹ năng vận dụng tớnh chất của đường trung bỡnh tam giỏc, đường trung bỡnh hỡnh thang vào tớnh độ dài đoạn thẳng. Hoạt động của thầy - trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm, BC = 13cm. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC . Chứng minh MN AB. Tính độ dài đoạn MN. Gv cho hs vẽ hình vào vở Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Nêu cách c/m MNAB . HS trả lời Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng MN. HS trả lời để tính MN trước hết ta tính độ dài AC . GV gọi HS lên bảng thực hiện. -HS khác nhận xét . -GV nhận xét bổ sung. Bài tập 1: MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN//AC mà do đó áp dụng định lý Pi Ta Go ta có AC2 = BC2- AB2 thay số : AC2 = 132 - 122= 169 - 144 = 25 AC =5 mà MN = AC = 2,5(cm) Hoạt động 2 Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) M, N là trung điểm của AD và BC cho biết CD = 4cm, MN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. để tính độ dài đoan thẳng AB ta làm như thế nào? Hs sử dụng tính chất đường trung bình của hình thang ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = ị 2MN = AB + CD -Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m -Hs nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét bổ sung. Bài tập số 2: Theo tính chất đường trung bình của hình thang ta có MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN = ị 2MN = AB + CD Hay AB = 2MN – CD =2.3 -4 = 2(cm) Hoạt động 3 Bài tập số 3: Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = MN = NB. Từ M và N kẻ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC tại E và F. Tính độ dài các đoạn thẳng NF và BC biết ME = 5cm. GV đưa đề bài lên bảng phụ, yêu cầu HS nghiên cứu đề bài. GV vẽ hình lên bảng So sánh ME và NF. để tính BC ta phải làm như thế nào? Gv gọi hs trình bày cách c/m . Hs nhận xét bài làm của bạn. Gv chốt lại cách làm sử dụng đường trung bình của tam giác và của hình thang. Bài tập số 3: Do MA = MN và ME // NF nên EA = EF do đó ME là đường trung bình của tam giác ANF ME = NF NF = 2ME = 2. 5 = 10(cm). Vì NF // BC và NM = NB nên EF = FC do đó NF là đường trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF = (ME+BC) BC =2NF-ME =2.10 - 5 = 15(cm) Củng cố (Củng cố trong từng bài tập) . 5. Hướng dẫn HS: (1ph) -Về nhà học lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang ,tam giác. - Xem lại cỏc dạng bài tập đó giải. - Xem trước bài đối xứng trục. V/ Rỳt kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 05 Tiết : 10 Ngày soạn: 10/9/2013 Ngày dạy:……./9/2013 Đ6. ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiờu: Sau bài giảng này, HS cú khả năng: 1. Kiến thức: Nhắc lại được định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, túm tắc được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, nờu được đ/n về hỡnh cú trục đối xứng. 2. Kỹ năng: vẽ được điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ được đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Phỏt hiện được một số hỡnh trong thực tế là hỡnh cú trục đối xứng. Vận dụng được tớnh đối xứng của trục vào việc vẽ hỡnh, gấp hỡnh. 3. Thỏi độ: Hỡnh thành tớnh cẩn thận, thỏi độ hợp tỏc, nghiờm tỳc. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giỏo viờn: SGK, GA, giấy kẻ ụ, bảng phụ, eeke, tước thẳng. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, tỡm hiểu về đường trung trực tam giỏc, thước chia khoảng, ờke. III. Phương phỏp: Vấn đỏp, gợi mở, giải quyết vấn đề, thực hành cỏc nhõn. IV. Tiến trỡnh giờ dạy – Giỏo dục: 1. ễn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giỏo viờn Học sinh +) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gỡ ? +) Cho đường thẳng d và một điểm A ( Ad) hóy vẽ điểm B sao cho d là đường trung trực của đoạn AB . - GV nhận xột và cho điểm - HS trả lời : + Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng đú tại trung điểm của nú . + HS thực hiện 3. Giảng bài mới: (32 ph) ĐVĐ: Vỡ sao cú thể gấp tờ giấy làm tư để cú hỡnh chữ H? Hoạt động của thầy - trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : (9 ph) GV cho HS thực hiện ?1 SGK HS lờn bảng thực hiện GV giới thiệu định nghĩa. HS theo dừi ghi bài - GV nờu quy ước như SGK - HS theo dừi và kết hợp xem SGK. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: ?1 Định nghĩa : SGK Quy ước: Nếu điểm B nằm trờn đt d thỡ điểm đối xứng với B qua đt d cũng là điểm B Hoạt động 2 : (13 ph) GV cho HS thực hiện ?2 – SGK HS lờn bảng thực hiện. GV: Hai đoạn thẳng AC và A'C' trờn hỡnn gọi là hai đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng d Vậy thế nào là hai hỡnh đối xứng qua đường thẳng? HS trả lời GV giới thiệu định nghĩa HS theo dừi Gv: d gọi là trục đối xứng Sau khi giới thiệu định nghĩa GV giới thiệu một số hỡnh cú trục đối xứng như SGK. GV: Nếu hai đoạn thẳng, (gúc, tam giỏc..) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thỡ chỳng bằng nhau. HS chỳ ý lắng nghe 2. Hai hỡnh đối xứng qua một đường thẳng ?2 Định nghĩa : SGK Hoạt động 3 : (10 ph) GV cho HS thực hiện ?3 SGK, HS đứng tại chỗ phỏt biểu GV: giới thiệu định nghĩa hỡnh cú trục đối xứng. HS theo dừi. GV cho HS thực hiện ?4 SGK HS đứng tại chỗ phỏt biểu. GV giới thiệu định lớ SGK. HS theo dừi ghi bài. 3. Hỡnh cú trục đối xứng ?3 - Hình đối xứng của điểm A qua AH là A ( quy ước) - Hình đối xứng điểm B qua AH là C và ngược lại AB&AC là 2 hình đối xứng với nhau qua đt AH - Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH Đt AH là trơc đối xứng cuả tam giác cân ABC. Định nghĩa: SGK ?4 a/ 1 trục đối xứng b/ 3 trục đối xứng c/ vụ số trục đối xứng Định lớ : Đường thẳng đi qua trung điểm hai đỏy của hỡnh thang cõn là trục đối xứng của hỡnh thang cõn đú . 4. Củng cố (6 ph) GV cho HS làm bài tập 59 SGK. - HS quan sỏt H 59 SGK- Tỡm cỏc hỡnh cú trục đx trờn H59 + H (a) cú 2 trục đối xứng + H (g) cú 5 trục đối xứng + H (h) khụng cú trục đối xứng + Cỏc hỡnh cũn lại mỗi hỡnh cú 1 trục đối xứng. 5. Hướng dẫn HS: (1ph) - Học thuộc cỏc đ/n: - Bài tập về nhà: 35,36; chuẩn bị trước phần luyện tập Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2013 P.HT Phan Thũ Thu Lan V/ Rỳt kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................ .................................................................... ....................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan