I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có hả năng:
1. Kiến thức: Áp dụng các khái niệm về đối xứng tâm: 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng vào giải toán.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các khái niệm đã học chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm, xác định được hình có tâm đối xứng.
3. Thái độ: Tuân thủ quy trình chứng minh hình học, tư duy lô gic, cẩn thận.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ, tranh an toàn giao thông.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, bài tập về nhà.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Trường THCS xó Hiệp Tùng - Tuần 8 - Tiêt 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2013
Ngày dạy…./10/2013
Tuần: 08
Tiết : 15
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có hả năng:
1. Kiến thức: Áp dụng các khái niệm về đối xứng tâm: 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng vào giải toán.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các khái niệm đã học chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm, xác định được hình có tâm đối xứng.
3. Thái độ: Tuân thủ quy trình chứng minh hình học, tư duy lô gic, cẩn thận.
II.Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ, tranh an toàn giao thông.
Học sinh: SGK, vở ghi, bài tập về nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp thuyết trình, giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ôn định lớp : (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong khi luyện tập
3. Giảng bài mới: (36 ph)
ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu các khái niệm về tâm đối xứng, tiết học hôm nay các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cầnđạt
Hoạt động 1: (10 ph)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl.
- HS: Vẽ hình nêu gt, kl.
GV: Để c/m M và N đối xứng với nhau qua O ta cần c/m điều gì ?
- HS: Cần CM O là trung điểm của MN: OM = ON
GV: Để CM OM = ON, ta cần CM điều gì ?
GV: Yêu cầu một HS lên bảng trình bày CM.
GV: Bổ sung, điều chỉnh.
Bài 1: (55 sgk/96)
* CM:
Xét DOAM và DOCN có:
(so le trong)
OA = OC (gt)
( đối đỉnh)
Þ DOAM = DOCN (g.c.g)
Þ OM = ON (hai cạnh tương ứng)
Do đó: M đx với N qua O.
Hoạt động 2: (6 ph)
GV yêu cầu h/s thực hiện bài 56 sgk/96.
GV: Chỉ rõ tâm đối xứng của từng hình?
HS lên bảng xác định.
a) trung điểm c) Tâm hình tròn
GV: Bổ sung, điều chỉnh.
* Bài 56 sgk/96
Hoạt động 3: (10 ph)
GV: đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình, nêu gt, kl
GV: Nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành ?
HS: Phát biểu 5 dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành
Yêu cầu một HS lên bảng chứng minh.
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Đường thẳng a đi qua O cắt AD, BC tại F và H. Đường thẳng b đi qua O cắt AB, CD tại E và G. Chứng minh EFGH là hình bình hành.
* CM:
Do O là tâm đối xứng của ABCD và E thuộc AB, F thuộc CD nên O là trung điểm của EF.
Tương tự O cũng là trung điểm của GH. Suy ra EF và GH cắt nhau tại trung điểm O của chúng.
Suy ra tứ giác EHFG là hình bình hành.
Hoạt động 4: (10 ph)
GV: đưa đề bài lên bảng phụ.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình nêu gt, kl.
GV: C/m tứ giác BHCK là hình bình hành?
GV: Suy ra BK ? HC và CK ? BH
BH ? AC và CH ? AB
HS trả lời.
GV: Từ (1) và (2) suy ra số đo của góc ABK và góc ACK là bao nhiêu ?
GV: Bổ sung, điều chỉnh.
Bài 4: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi M là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng với H qua M. Tính số đo các góc ABK, ACK.
* CM:
HK và BC cắt nhau tại trung điểm M của chúng nên tứ giác BHCK là hình bình hành.
Þ BK//HC và CK//BH (1)
Mặt khác, BH^AC và CH^AB (gt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
BK ^ AB và CK ^ AC
nên = = 900
4. Củng cố: (5 ph) Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 57 sgk/96
a) Sai b) Sai c) Đúng
5. Hướng dẫn HS: (3 ph)
- Thực hiện bài tập: 54, 57 sgk/96
- Làm thêm bài tập: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và O là trung điểm của MN. Gọi I là điểm đối xứng của điểm A qua O. Chứng minh điểm B đối xứng với C qua I.
V/ Ruùt kinh nghieäm :
Tuần: 08
Tiết : 16
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2/10/2013
Ngày dạy…./10/2013
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Phát biểu được tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Vẽ được hình chữ nhật, chứng minh các tính chất của hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
3. Thái độ: Hình thành niềm say mê toán học, làm việc theo quy trình..
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, thước, hình 84 sgk/97.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: ( 1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Giáo viên
Học sinh
Hình bình hành có tính chất gì ?
- GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
- Các cạnh đối song song và bằng nhau
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Giảng bài mới: (33')
ĐVĐ: Làm thế nào để có thể chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật?
Hoạt động của thầy -trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10 ph)
- GV: Tứ giác hình 84/sgk có gì đặc biệt ?
- HS: Có bốn góc vuông
- GV: Tứ giác như thế gọi là hình chữ nhật.
- GV: Tổng quát hình chữ nhật là tứ giác thỏa điều kiện gì ?
1. Định nghĩa:
- HS: Phát biểu định nghĩa sgk/97.
- GV: Như vậy, tứ giác ABCD là hình chữ nhật khi và chỉ khi các góc của nó bằng 900.
- GV: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Vì sao ?
- HS: Do hình chữ nhật có các góc bằng 1v nên các góc đối của chúng bằng nhau hay hình chữ nhật là 1 hình bình hành.
- GV: Hình chữ nhật có phải là hình thang cân không ? Vì sao ?
- HS: Hình chữ nhật là 1 hình bình hành, nên nó cũng là 1 hình thang, mặt khác hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau nên nó là hình thang cân.
- GV: Bổ sung, điều chỉnh
Định nghĩa sgk/97
* Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Û = 900
* Nhận xét: - Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
Hoạt động 2: (8 ph)
- GV: Từ nhận xét trên hãy cho biết hình chữ nhật có tính chất gì ?
-HS: Các cạnh đối song song và bằng nhau; các góc bằng nhau; hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- Vì hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân nên nó có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Hãy chỉ rõ các tính chất của hình chữ nhật ?
- GV: Hình chữ nhật và hình bình hành khác nhau như thế nào ?
- HS: Hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau, các góc bằng nhau còn hình bình hành thì không.
- GV:Bổ sung, điều chỉnh.
2. Tính chất:
* Định lý: (SGK)
GT ABCD là HCN
KL a) AB // DC,AB = DC
AD // BC, AB = BC
b) = 900
c) AC = DC, AO = OC,
BO = DO
Tính chất: SGK
Hoạt động 3: (7ph)
- GV: Tõ ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt chØ ra c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt ?
HS tr¶ lêi
- GV: Yªu cÇu häc c/m c¸c dÊu hiÖu 3.
- GV: Cho h×nh ch÷ nhËt ABCD. A, B, C, D cã n»m trªn mét ®êng trßn kh«ng? V× sao?
- GV: Bæ sung, ®iÒu chØnh.
3. DÊu hiÖu (Sgk/97)
CM: H×nh b×nh hµnh cã c¸c gãc ®èi b»ng nhau vµ tæng c¸c gãc b»ng 3600 nªn nÕu nã cã 1 gãc b»ng 1v th× c¸c gãc cßn l¹i còng b»ng 1v. Do ®ã h×nh b×nh hµnh cã 1 gãc vu«ng lµ h×nh ch÷ nhËt
- HS: Gäi O lµ giao cña AC vµ BD. Theo tÝnh chÊt cña h×nh ch÷ nhËt th×:
OA = OB = OC = OD nªn A, B, C, D n»m trªn 1 ®êng trßn.
Hoạt động 4: (8 ph)
- GV: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Tìm mối quan hệ AM và BC ?
- GV: Vẽ D đối xứng với A qua M.
- GV: Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
– HS: Do AD và BC cắt nhau tại trung điểm M của chúng nên ABDC là hình bình hành, mặt khác theo giả thiết góc A bằng 1v nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật
- GV: Suy ra AM ? BC
- HS: Do tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên
AD = BC và M là trung điểm của AD và BC. Do đó AM bẳng 1 nửa BC
- GV: Tổng quát: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì ?
- HS: Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
- GV: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC và AM = BM. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
- GV: Vẽ điểm D đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
- HS: Tứ giác ABDC có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của chúng nên nó là hình chữ nhật
- GV: Suy ra tam giác ABC là tam giác gì ?
- HS: Suy ra tam giác ABC vuông tại A
- GV: Tổng quát: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác gì ?
- HS: Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
- HS nhắc lại tính chất.
4. Áp dụng vào tam giác
.
Tính chất:
1) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.
2) Nếu 1 tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông
4. Củng cố: (5 ph)
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 58 sgk/99
Cho a, b là độ dài các cạnh, d là độ dài đường chéo của một hình chữ nhật. Điền vào chỗ trống.
- HS: Thực hiện.
a
5
...
b
12
...
d
...
7
5. Híng dÉn HS: (1 ph)
- N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa ,tÝnh chÊt dÊu hiÖu nhËn biÕt mét tø gi¸c lµ h×nh b×nh hµnh.
- Thùc hiÖn bµi tËp: 58, 59, 60 sgk/99, tiÕt sau luyÖn tËp.
V/ Ruùt kinh nghieäm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013
P.HT
Phan Thò Thu Lan
File đính kèm:
- TUAN 8.doc