Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 17 Tiết 34 Kiểm tra chương I

A- MỤC TIÊU

 - Kiểm tra việc nắm kiến thức về tứ giác của HS.

 - Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụnh ĐN, TC, dấu hiệu nhận biết tứ giác.

 - Lấy điểm kiểm tra định kì hệ số 2.

B- ĐỀ BÀI

 

I) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM):

 

Câu 1(2 điểm): Đánh dấu “X” vào ô thích hợp

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 17 Tiết 34 Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 3/12/2008 Tieỏt: 34. Ngaứy daùy : 15/12/2008. Tuaàn: 17 kiểm trachương I A- Mục tiêu - Kiểm tra việc nắm kiến thức về tứ giác của HS. - Đánh giá kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụnh ĐN, TC, dấu hiệu nhận biết tứ giác... - Lấy điểm kiểm tra định kì hệ số 2. B- Đề bài I) Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Câu 1(2 điểm): Đánh dấu “X” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai Trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành Hình vuông có cạnh bằng 1 cm thì đường chéo bằng cm Nếu ba điểm thẳng hàng thì ba điểm đối xứng với chúng qua cùng một tâm bất kì cũng thẳng hàng. Một tam giác và tam giác đối xững với nó qua một trục thì có cùng chu vi nhưng khác nhau về diện tích. Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu2 (0,5 điểm): Đoạn thẳng MN là hình : A. Có một tâm đối xứng. B. Có hai tâm đối xứng. C. Có vô số tâm đối xứng. D. Không có tâm đối xứng. Câu 3 (0,5 điểm): Tứ giác là hình chữ nhật nếu: A. Là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau. B. Là hình thang có hai góc vuông. C. Là hình thang có một góc vuông. D. Là hình bình hành có một góc vuông. Câu 4 (0,5 điểm): Tam giác cân là hình: A. Không có ttrục đối xứng. B. Có một trục đối xứng. C. Có hai trục đối xứng. D. Có ba trục đối xứng. M A 6 B N C D 16 Câu 5 (0,5 điểm): Cho hình 1. Độ dài của MN là: A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10. II) Tự luận (6 điểm): Câu6: Cho ABCD là hình bình hành, O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB, OD. Chứng minh AMCN là hình bình hành ? Tứ giác ABCD là hình gì để AMCN là hình thoi. AN cắt CD tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh E đối xứng với F qua O. C. Đáp án - Biểu điểm I) Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Mỗi ý trả lời đúng cho 0,25 điểm. ý 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Đ S Đ Đ S Đ Đ S Câu 2, 3,4,5: Khoanh tròn đúng mỗi câu cho 0.5 điểm. Câu 2 3 4 5 ý đúng A D B C II) Tự luận: - Hình vẽ đúng cho phần a: N O M A F B D E C 0,5 điểm => OM = ON a) OB = OD ( ABCD là hình bình hành ) OM = MB, ON = ND ( GT ) - Lại có AO = BO ( ABCD là hình bình hành ) Vậy tứ giác AMCN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cùng trung điểm). 1 điểm 1 điểm 0,75 điểm => AMCN là hình thoi b) Tứ giác AMCN đã là hình bình hành Khi 2 đường chéo AC ^ MN - Hai đường chéo AC ^ MN khi AC ^ BD. Vậy hình bình hành ABCD phải có điều kiện là hai đường chéo vuông goac thì AMCN là hình thoi. 1 điểm 0,75 điểm => AFCE là hbh c) AMCN là hình bình hành ( theo phần b ) => AE // CM ABCD là hình bình hành ( GT) => AF // CE Do AFCE là hình bình hành ( O là giao điểm hai đường chéo ) nên O là tâm đối xứng của hbh => F và E đối xứng nhau qua O. 0,5 điểm 0,5 điểm D. Kết quả sau kiểm tra Điểm < 5 Tỷ lệ < 5 ³ 5 Tỷ lệ ³ 5 9; 10 Tỷ lệ 9; 10 Lớp 8B Lớp 8C

File đính kèm:

  • docGan tiet 34 tra bai kiem tra HK I.doc
Giáo án liên quan