Giáo án Hình học lớp 8 tuần 23 đến tuần 26

I-MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về định lý Talet ( thuận và đảo ) hệ quả của định lý Talet

- Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh

II-CHUẨN BỊ :

- GV:Bảng phu ghi sẵn hình vẽ các bài tập và lời giải mẫu., thước kẻ

- HS: Làm các bài tập ,học kỹ định lý Talet thuận,đảo và hệ quả, bảng nhóm

III-NỘI DUNG D ẠY VÀ HỌC:

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 tuần 23 đến tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn :17/01/2010 Ngày dạy :19/01/2010 Tiết 39 : Luyện tập. I-MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về định lý Talet ( thuận và đảo ) hệ quả của định lý Talet Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh II-CHUẨN BỊ : GV:Bảng phu ghi sẵn hình vẽ các bài tập và lời giải mẫu.ï, thước kẻ HS: Làm các bài tập ,học kỹ định lý Talet thuận,đảo và hệ quả, bảng nhóm III-NỘI DUNG D ẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra ( 8 ph ) *GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài tập 7a) và b) tr 62 sgk. +Do MN // EF theo hệ quả của định lý Talet ta có điều gì ? x = ? *GV: hỏi như câu a) y = ? *GV nhận xét cho điểm *HS1: câu a) +MN // EF => *HS2: AB // A’B’ (cùng AA’) y =10,3 *HS lớp nhận xét. *Bài tập 7 tr 62 sgk a) b) Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph ) *GV: cho HS làm bài 10 tr 63 sgk. + gọi 1 em lên vẽ hình ghi GT/KL. + đường thẳng d // BC theo hệ quả định lý Talet điều gì ? -Aùp dụng ? +Tỉ số 2 diện tích biểu thị bằng các công thức nào? *GV:nhận xét.tóm tắt lại các bước giải. *GV: cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài 11 tr 63 sgk. *GV:nhận xét bài làm của 2 nhóm. *HS vẽ hình ghi GT/KL. +C/m: a) xét ABCû: d // BC (1) xét ABH: theo định lý Talet: d // BH (2) từ (1) và (2) . b)= =67,5 : 9 = 7,5 Vậy DT tam giác AB’C’= 7,5 cm2 *Lớp nhận xét *HS: hoạt động theo nhóm. +kết quả bảng nhóm: a) AK = KI, MN // EF // BC (gt) MN = EF (t/c đtb) (1 ) MN // BC MNCB là hình thang EF = ( MN + BC ) (t/c đtb) EF = (EF + BC ) do (1) EF = = = 10 cm MN = 5 cm . b) AH = 2SABC : BC = 2.270 : 15 KI = AH : 3 = 36 : 3 = 12 cm SMNFE =12.(5 +10 ):2 = 90cm2 +Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả, lớp tham gia nhận xét. *Bài 10 tr 63 sgk. A a) c/m ? b) tính DT tam giác AB’C’? + Bài 11 tr 63 sgk. GT: ,ù BC = 15 cm AH BC,AK = KI=IH EF // BC, MN // BC b) SABC = 270 cm2 KL: a) tính MN và EF? b) Tính SMNFE,? Hoạt động 3: Củng cố (7ph) *GV:phát biểu : -Đ/lý Talet thuận. Đảo? - Hệ quả đ/l Talet. +Bài tập 13(H19) sgk (đưa hình 19 sgk lênbảng) +Cho lớp hoạt động theo nhóm. *GV nhận xét,tóm tắt lại quá trình đo và nhấn mạnh : việc tính chiều cao càng dễ dàng hơn nếu ta chọn EF = EC. *HS1: trả lời câu hỏi. +Lớp hoạt động nhóm làm bài 13 sgk, kết quả bảng nhóm: a) Di chuyển cọc 2 sao cho A,F,K thẳng hàng.đánh dấu điểm C trên mặt đất.Đo a,b tính được chiều cao AB. b) vì DK // AB,theo hệ quảTalet *Lớp tham gia nhận xét. +Định lý Talet thuận, đảo và hệ quả +Bài tập 13 tr 64 sgk: Hoạt động 4: Giao việc về nhà: ( 2 ph ) + Học kỹ định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lý. Minh hoạ bằng hình vẽ, + Làm các bài tập 12, 14 tr 63 sgk. + xem trước bài tính chất đường phân giác trong tam giác. IV-RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 23 Ngày soạn : 17/01/2010 Ngày dạy : 23/01/2010 Tiết 40 §3: Tính chất đường phân giác của tam giác. MỤC TIÊU: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A Vận dụng định lý giải được các bài tập trong SGK . Tính độ dài của 1 đoạn thẳng và chứng minh hình học Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp và tính toán CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ, thước kẻ HS: Phấn màu, bảng nhóm, compa, eke.,kiến thức về định lý Talet và hệ quả. NỘI DUNG DẠY, HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 10 ph ) *GV nêu câu hỏi KTphần bài cũ là nội dung ? 1 *GV nhận xét, cho điểm. *2HS lên bảng làm ?1 -HS1: vẽ tam giác - HS2 : Vẽ tia phân giác góc A; đo độ dài các đoạn DB, DC ,sau đó so sánh và kết luận Kết luận : -HS lớp nhận xét ?1Vẽ tam giác biết AB = 3 cm; AC = 6 cm: +Vẽ phân giác AD, đo DB,DC.sosánh và Hoạt động 2: Định lí ( 20 ph ) *GV: Kết quả đó đúng với tất cả các tam giác nhờ định lý sau : *GV nêu định lí vẽ hình, ghi GT/KL +Hdẫn HS chứng minh. + Sử dụng hệ quả của định lý Talet để chứng minh vậy ta phải kẻ thêm đường thẳng // như thế nào ? +Theo HQ ta có điều gì? + ta phải C/m BE = ? + có gì đặc biệt? *GV : chốt lại các bước. *GV:Định lý trên còn đúng nữa không nếu AD’ là tia phân giác ngoài *GV: nhận xét và cho HS lớp ghi chú y ùở sgk. *HS nêu lại định lý sgk tr 65. *Lớp minh hoạ định lý vào vỡ. + HS trả lời theo gợi ý GT AD là tia phân giác ; D BC KL của GV. + qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E BE = AB cân *HS lớp nêu nhận xét. *HS trả lời và đọc chú ý sgk ( AB AC ) 1. Định lý : Chứng minh : ( SGK ) 2. Chú ý : ( SGK) Họat động 3: củng cố ( 13 ph ) *GV:yêu cầu phát biểu và ghi lại các tỉ số nội dung tính chất đường phân giác trong tam giác, ( gọi 2 HS mỗi em ghi 1 trường hơp: +AD: phân giác trong. +AD: phân giác ngoài.) *GV: cho thực hiện ? 2 ? 3 dùng bảng phụ đưa hình 23 a) , b) lên bảng, yêu cầu lớp hoạt động nhóm, nủa lớp làm ? 2, nửa lớp làm ?3 *GV nhận xét, chốt lại bài *2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. +HS1: vẽ hình, minh hoạ t/c đường phân giác trong. *HS2: minh hoạ phân giác ngoài. *HS lớp nhận xét. * HS hoạt động theo nhóm, kết quả +Nhãm 1 lµm ? 2 a, b, Khi y = 5 x = +Nhóm 2 làm ? 3 -Vì DH là phân giác x = 3 + 5,1 = 8,1 *Đại diên 2 nhóm lên trình bày kết quả. * HS Lớp nhận xét. *Tính chất dường phân giác trong tam giác. ? 2 * Hình 23a) tr 67 ? 3 ( Hình 23b ). -- Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ) + Học thuộc lý thuyết + Làm bài tập 15,16, 17 SGK + Chuẩn bị bài tập phần Luện tập IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 24 Ngày soạn : 24/01/2010 Ngày dạy : 26/01/2010 Tiết 41 Luyện tập. I- MỤC TIÊU: Củng cố khắc sâu kiến thức về tính chất đường phân giác của tam giác Vận dụng kiến thức đó để giải bài tập Rèn luyện kỹ năng tính toán và chứng minh II- CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ ghi sẵn các bài tập, thước , phấn màu, - HS: Bảng phụ nhóm ,làm bài tập ở nhà, ôn kỹ lý thuyết. III -NỘI DUNG DẠY, HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung. Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ph ) *GV:Nêu tính chất đường phân giác của tam giác +Làm bài tập 15a,b -Mỗi HS phát biểu xong mới giải bài tập *GV: nhận xét và cho điểm. *HS1: phát biểu, giải bài 15a -vì AD là phân giác x = x = 5,6 *HS2: phát biểu và giải bài 15b -Vì PQ là phân giác = x = 8,7. 12,5 : ( 6,2 + 8,7 ) x 7,3 * HSlớp nhận xét. *Bài 15a) tr 67 SGK *Bài 15b) Hoạt động 2: Luyện tập. ( 25 ph ) *GV cho HS lớp nghiên cứu bài 18 sgk tr 8.bằng bảng phụ. *GV: Theo tính chất của đường phân giác của tam giác đối với góc A ta có điều gì ? +Biết BC vậy ta phải sử dụng tính chất nào của dãy tỉ số ? BE = ? CE = ? *GV nhận xét và cho làm tiếp bài 19 sgk. * HS tóm tắt đề toán. * HS trả lời câu hỏi của GV. Vì AE là phân giác của ; do t/c tỉ lệ thức: = 3,18 ( cm ) EC = 3,82 ( cm) *Lớp nhận xét. *Bài 18 sgk tr 8 GT: , AE: ph. giác. AB = 5 cm; AC = 6cm BC = 7 cm KL: Tính BE, EC ? *GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL *GV : Khi có a // AB // DC ta phải làm như thế nào để có thể áp dụng đ.lý Talet trong tam giác? + ta áp dụng định lý Talet cho tam giác nào để suy ra ? +Cho HS hoạt động nhóm giải tiếp câu b,c *GV cho mỗi nhóm nhận xét chéo bài làm của từng nhóm và chốt lại kiến thức của bài. * HS1: vẽ hình và ghi GT, KL + Kẻ đườngchéo AC cắt EF ơ ûO Aùp dụng định lý Talet đối với từng và . Ta có a), +HS hoạt động theo nhóm làm tiếp câu b) và c), kết quả: b, c, * HS lớp nhận xét. *Bài 19 sgk. GT ABCD ( AB // CD ) a // DC ( EF // CD ) KL a) b) c) Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) *GV; Nhắc lại tính chất của đường phân giác của tam giác +Làm bài tập 21a SGK *GV: nhận xét và dặn dị. - HS trả lời - HS làm bài tập 21a * * Do n > m nên BD < DC suy ra D nằm giữa B, M; * Nên *HS lớp nhận xét. * Tính chất đường phân giác trong tam giác. * Bài tập 21 a A n m B DBmnA M C SADM = Hoạt dộng 5 : Hướng dẫn học ở nhà.ø ( 2 ph ) Xem kỹ các bài tập vừa giải Làm bài tập 20, 21b - Xem trước bài “ Khái niệm hai tam giác đồng dạng” IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 24 Ngày soạn : 24/01/2010 Ngày dạy : 30/01/2010 Tiết 42; §4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng. MỤC TIÊU: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng Hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học Rèn luyện khả năng tư duy phân tích tổng hợp chứng minh CHUẨN BỊ : GV: Bộ tranh vẽ hình đồng dạng ( h.28 SGK ) HS: Bảng phụ, bảng nhóm,Thước thẳng, thước đo góc, compa NỘI DUNG DẠY, HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 8 ph ) *GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 2 HS 1)- Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, vẽ hình, ghi kí hiệu minh hoạ. 2)-Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác *GV: nhận xét và cho điểm. * HS1: lên bảng thực hiện.. *HS2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác thường. *Lớp nhận xét. * Định nghĩa 2 tam giác bằng nhau. * 3TH bằg nhau của t. giác + trường hợp1: c-c-c + trường hợp 2: c-g-c + trường hợp 3: g-c-g Hoạt động 2 :Hình đồng dạng ( 5 ph ) *GV treo tranh vẽ H.28 SGK cho HS tự nhận xét *GV: gọi vài HS nêu nhận xét. *GV chốt lại vấn đề và đưa đến định nghĩa 1. Hình đồng dạng : - Những hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác nhau được gọi là những hình đồng dạng Hoạt động 3: Tam giác đồng dạng ( 10 ph ) *GV: ®ång d¹ng ΔA’B’C’ khi nào ? +giới thiệu kí hiệu, ΔA’B’C vµ cách đọc. + k ®­ỵc gäi lµ tØ sè ®ång d¹ng *GV cho HS trảï lời ?2 *GV nêu tính chất cơ bản của hai tam giác đồng dạng, cho líp ghi vì. * HS trả lời? 1 - hai tam giác có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng *HS theo dõi, trả lời ?2 1) ΔA’B’C’ Víi k = 1 2) theo tØ sè *HS lớp tự ghi tính chất sgk 2. Tam giác đồng dạng a, Định nghĩa : Δ A’B’C’ nếu : = k b, Tính chất : SGK – Tr 70 Hoạt động 4 : Định lý ( 15 ph ) *GV:Thực hiện ?3 +Cho HS chứng minh rồi phát biểu định lý +Hai tam giác AMN vàABC có các cạnh tương ứng như thế nào ? Vì sao ? + Gọi 1 HS chứng minh lại *GV cho HS nhắc lại định lý *GV nêu chú ý ở SGK *GV: nhËn xÐt. * HS trả lời ? 3 +HS chứng minh Xét và: co ùMN //BC chung; ( đồng vị ) ( đồng vị ) (hệ quả của dlý Talet) * HS nhắc lại định lý - HS nêu lại Chú ý *Líp nhËn xÐt. 3. Định lý : ? 3 Chú ý : Sgk tr 71 Hoạt động 5 : Củng cố ( 5 ph ) *GV:- Nêu định nghĩa, t/c hai tam giác đồng dạng + Làm bài tập 23 tr 71 sgk và bài 24 tr 72 sgk vào phiếu học tập. *Thu phiÕu, sưa vµi bµi cđa HS. *HS1 trả lời như sgk. -HS lớp hoạt động nhóm làm vào phiếu học tập, kết quả: * Bài 23: a) đúng, b) sai * Bài 24: tam giác A’B’C’ dồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k.k’.sau 3 phút nộp bài. *Bài tập 23 tr71 sgk + Bài tập 24 tr 72 sgk Hoạt động 6:Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ): + Dặn dò học thuộc lý thuyếtlàm bài tập 25, 26, 27 SGK + Chuẩn bị bài tập phần “Luyện tập IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 25 Ngày soạn 31/01/2010 Ngày dạy 02/02/2010 Tiết 43 Luyện tập. I-MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất cơ bản của . hai tam giác đồng dạng - Vận dụng kiến thức đó vào giải bài tập : vẽ tam giác đồng dạng, nhận dạng tam giác . . . đồng dạng, tìm tỉ số chu vi 2 tam giác - Rèn luyện kĩ năng tư duy phân tích tổng hợp và vẽ hình chứng minh II-CHUẨN BỊ : - GV: Thước kẻ , bảng phụ ghi sẵn các bài tập, bài giải mẫu. - HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, bảng phụ. III-NỘI DUNG DẠY, HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : ( 10 ph ) *GV: Nêu định nghĩa, tính chất 2 tam giác đồng dạng +Nêu định lý về tam giác đồng dạng +Làm bài tập 25 SGK *GV:nhận xét và cho điểm. * HS1: nêu định nghĩa và tính chất * HS2: giải bài tập.25 tr 72 +Dựng D AB, kẻ DE // BC ( E AC ) tỷ số k = . *Lớp nhận xét. *Đ/n và t/c 2 tam giác đồng dạng. *Bài tập.25 tr 72 Hoạt động 2 : Luyện tập. ( 25 ph ) *GV: cho lớp làm bài 26 tr 72 sgk, gợi ý: + Nêu cách dựng và C/ minh. +Vẽ A’B’C’ ABC +Ta dựng A B1C1 với tỉ số k = ; B1 AB, C1 , +dựng A’B’C’ = A B1C1 +Ta dựng A B1C1 như thế nào ? + Dựng A’B’C’ = AB1C1 như thế nào ? +Gọi 1 HS lên trình bày lời giải. Lp7p1 độc lập làm vào vỡ sau đó nhận xét bạn. *GV nhận xét,cho lớp làm tiếp bài 27 tr 72 sgk. +Gọi 1 HS đọc đề , + Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng? *GV nhận xét, nhắc nhở HS chú ý cách viết ký hiệu đỉnh tương ứng của 2 tam giác đồng dạng + Hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng *GV nhận xét và củng cố lại bài học *Lớp thực hiên làm bài 26 sgk. +HS theo dõi gợi ý của GV +HS1: lên bảng dựng A1B1C1 Δ ABC +1) Cách dựng: - dựng B1 AB,sao cho AB1 =AB. - Từ B1 dựng B1C1 // BC ta được A B1C1 Δ ABC - DựngA’B’C’= A B1C1 ta được : A’B’C’ Δ ABC +2) Chứng minh: A1B1C1 Δ ABC (do cách dựng) Mà A’B’C’= A B1C1 A’B’C’ Δ ABC *Lớp nhận xét, sau đó làm tiếp bài 27 tr 72 sgk. * HS1 vẽ hình, ghi GT, KL a) MN // BC; ML// AC +Các cặp tam giác đồng dạng: Δ ABC Δ AMN Δ ABC Δ MBL Δ AMN Δ MBL b) HS trả lời và lên bảng ghi + Các góc bằng nhau :; (đồng vị ) ΔABC Với k1 = Δ MBL với k2 = Δ MBL với k3 = k1k2 = *Lớp nhận xét. Bài tập 26 tr 72 sgk *Bài 27 tr 72 sgk Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) *GV:Nêu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng + Làm bài tập 28 ( cho HS hoạt động nhóm ) *GV nhận xét lời giải và chốt lại bài học. *HS1: trả lời định nghĩa. *HS hïđộng nhóm bài 28, kết quả: *a) vì Δ ABC b) * HS Lớp nhận xét. *Định nghĩa *Bài tập 28 sgk tr 72 Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ) Xem kỹ bài tập vừa giải BTVN : 25, 27 Tr 71 – SBT - Xem trước bài : “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất” IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 25 Ngày soạn : 31/ 01/ 2009 Ngày dạy : 06/ 02/ 2010 Tiết 44 §4: Trường hợp đồng dạng thứ nhất. I- MỤC TIÊU: + HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách c/m định lý gồm 2 bước cơ bản + Dựng Δ ABC ; Chứng minh : + Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng + Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp II- CHUẨN BỊ : + GV: Thước kẻ , com pa, bìa cắt 2 tam giác đồng dạng. Phiếu học tập. + HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, bảng phụ hình 32. III- NỘI DUNG DẠY, HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7 ph ) *GV : Nêu định nghĩa, tính chất 2 tam giác đồng dạng +Nêu định lý về tam giác đồng dạng minh họa bằng hình vẽ *GV nhận xét cho điểm. *HS1:nêu đn và t/c 2 tam giác đồng dạng. * HS2: Phát biểu định lý tam giác đồng dạng, minh hoạ bằng hình vẽ. *Lớp nhận xét. *Định nghĩa. * Tính chất. * a // BC Δ ABC Hoạt động 2 : Định lý ( 20 ph ) *GV: cho HS thực hiện ?1 trong trường hợp cụ thể +GV treo bảg phụ H. 32sgk +Tính độ dài MN? +Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN và DEF ? *GV:Trong trường hợp tổng quát ta có định lý: (nêu đ.ly)ù + Dựa vào ? 1 hãy nghĩ cách C/m định lý trên? +Ta phải tạo ra tam giác nào, C/m điều gì ? + như thế nào với ? +Nếu chứng minh được = ta suy ra điều gì ? *GV cho HS c/ m *GV: nhận xét . *HS quan sát hình vẽ +lấy M,N AB, AC sao cho: AM = 2 cm; AN = 3 cm.theo gt. +Từ đó: = MN // BC ( ®/l Talet đảo. ) cm * HS nhận xét, trả lời *HS nêu định lý, vẽ hình, gt/kl +HS: t¹o ra như ?1 +HS: ta chứng minh ; GT (1) KL =, Để suy ra +HS c/ m theo hướng dẫn của GV Chứng minh : Trên AB lấy M : AM = A’B’ Vẽ MN // BC ; N (1) (2) Từ (1) và (2) và AM = A’B’ ta có và A’C’= AN và MN = B’C’ Xét và có : AM = A’B’ ( cách dựng ) AN = A’C’,MN = B’C’ (cm t ) = ( c c c ) Vì nên *HS nhận xét. 2 :Định ly:ù ?1 H×nh 32 Định lý: Hoạt động 3 : Áp dụng ( 8 ph ) *GV: Áp dụng định lý giải bài tập sau : +Thực hiện ? 2 ( Cho HS hoạt động nhóm ) *GV:nhận xét. *HS hoạt động nhóm để tìm ra các tam giác đồng dạng , kết quả: Δ DFE theo tỉ số k = *HS các nhóm trình bày kết quả và nhận xét bài của nhau. ?2 Hình.34 c) a) b) Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) *GV: Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác +Làm bài tập 29 Tr 74 – SGK *GV: nhận xét và chốt lại bài học. * HS1:nhắc lại….. +HS làm việc cá nhân ,1 em lên bảng giải. vì = * Lớp nhận xét. Bài 29 Tr 74 – SGK Hình 35 Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph ) Học thuộc lý thuyết Làm bài tập 30 – 31 SGK - Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 26 Ngày soạn :21/ 02/ 2010 Ngày dạy : 23/ 02/ 2010 Tiết 45 §5:Trường hợp đồng dạng thứ 2. MỤC TIÊU: HS nắm chắc nội dung định lý, hiểu được cách c/m định lý gồm 2 bước cơ bản + Dựng Δ ABC + Chứng minh : Vận dụng định lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng - Rèn luyện kĩ năng tư duy, tổng hợp CHUẨN BỊ : GV: Thước kẻ , com pa, bảng phụ hình 38 – 39 SGK HS: Phiếu học tập, bảng nhóm, hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có màu khác nhau NỘI DUNG DẠY, HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh. Nội dung. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) *GV :nêu yêu cầu KT. ; GT (1) KL 1)-Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ,minh hoạ bằng hình vẽ , GT/KL. 2)-Làm bài tập 30 SGK *GV: nhận xét và cho điểm 2 HS.giới thiệu bài mới như sgk. *HS1: -Nêu đlý, minh hoạ định lý. *HS2: làm bài 30 vì Δ ABC = k ( tỉ số đồng dạng ) A’B’ = 11 cm, B’C’ A’C’ 18,33 cm *HS lớp tham gia nhận xét. * Trường hợp đồng dạng thứ nhất. *Bài tập 30 SGK tr75 Hoạt động 2 :Định lý ( 15 ph ) *GV: cho HS vẽ hình 36 SGK vào vở + Cho HS thực hiện ? 1 *GV nêu vấn đề bằng cách đưa ra định lý * ? 1 HS vẽ H,36 SGK vào vở - ; +nêu dự đoán. -? 1 tr 75 sgk *GV cho HS đọc lại định lý, ghi GT, KL và suy nghĩ cách chứng minh + Theo trường hợp đồng dạng thứ nhất để chứng minh định lý này ta đặt lên AB đoạn thẳng AM = A'B', Vẽ MN // BC, -C/m DABC DAMN ? -C /m DAMN = DA'B'C' ? *GV: nhận xét,chốt lại các bước c/m. *HS đọc lại định lý, 1 em lên vẽ hình ghi lại GT/KL. GT ; KL *HS ch. minh theo gợi ý của GV. *Lớp tham gia nhận xét. 1-Định lý: ( tr 75 sgk ) chứng minh ( sgk) . . Kết luận: DABC DA'B'C' Họat động 3 : Aùp dụng ( 12 ph ) *GV dùng tranh vẽ sẵn trên bảng phụ bài tập ?2 SGK, yêu cầu HS quan sát, trả lời. * Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 39 trên bảng phụ ,làm bài tập ?3 SGK. H. 39 * 2-Aùp dụng: ? 2 HS quan sát, suy luận, phán đoán, trả lời: DABC . DDEF (c-g-c). -? 3 Vẽ hình (theo yêu cầu bài). H. 38 - Tính tỉ số hai cặp cạnh tương ứng: - Kết luận: ... Hoạt động 4: Củng cố ( 8 ph ) *GV:làm bài 32a tr 77 sgk: *Nhận xét các cặp tam giác sau đây có đồng dạng không? Lý do? - DAOC & DBOD - DAOD & DCOB *GV: nhận xét, dặn dò. *HS quan sát hình vẽ, tính toán trên nháp hay tính nhẫm để rút ra kết luận, trả lời. - DAOC DBOD - DAOD DCOB *Lớp đóng góp nhận xét. Bài 32a tr 77 sgk: O A B C D x OA = 5cm OB = 16cm OC = 8cm OD = 10cm Hoạt động 5 :Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph ) + Học thuộc lý thuyết + Làm bài tập : Bài tập 32 b, 33,34 SGK, + Đọc trước bài “Trường hợp đồng dạng thứ 3 “ IV-RÚT KINH NGHIÊM: Tuần 26 Ngày soạn :21/ 02/ 2010 Ngày dạy : 27/ 02/ 2010 Tiết 46 Trường hợp đồng dạng thứ ba. I-MỤC TIÊU: + HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý + Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các . . . đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra . được độ dài các đọan thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập II- CHUẨN BỊ : + GV: Hai tam giác bằng bìa cứng, bộ tranh vẽ sẵn hình 41 – 42 SGK. + HS: Kiến thức và kỷ năng chứng minh 2 trường hợp đồng dạng của tam giác đã học. III-NỘI DUNG DẠY, HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) *GV:Nêu hai trường hợp đồng dạng đã học *Làm bài tập 32a * GV: nhËn xÐt, cho ®iĨm * HS 1: nªu 2 tr­êng hỵp. *HS2: Lµm bµi 32a. cã: : gãc chung. ( g c,g ) * HS líp nhËn xÐt. * 2Tr­êng hỵp ®dg cđa tgi¸c. *Bài tập 32a tr 77 sgk. Hoạt động 2: Định lý ( 15 ph ) *Bài toán : SGKtr 77. *GV Để chứng minh A’B’C’ ABC theo trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai ta phải tạo ra 1 tam giác như thế nào ? Sau đó chứng minh diều gì ? *GV: HD Chứng minh = A’B’C’ -Hai tam giác này đã có những yếu tố nào bằng nhau, phải chứng minh thêm yếu tố nào ? Bài toán trên chính là trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác * GV: cho HS nêu định lí *HS1:ta ph¶I t¹o ra : ABC sau ®ã C/m = A’B’C’ - 1 HS lên dựng vµ C/m: Trên AB lấy M /AM =A’B’ tõ M kẻ MN // BC, N AC Vì MN // BC nên ABC Xét và A’B’C’ có ( gt ) AM = A’B’ ( cách dựng ) = ) ( đồng vị ) (g,c,g) A’B’C’ ABC -3 HS nêu định lý SGK 1-Định lý: ABC; A’B’C’ GT ; KL A’B’C’ ABC Hình 40 * Định lý : SGK tr 78. Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 12 ph ) +Cho HS thực hiện ? 1 * GV treo hình vẽ 41 - ? 1HS tự suy nghĩ và làm trong ít phút rồi trả lời ? 1 SGK lên bảng cho HS suy nghĩ + Cho HS thảo luận theo bàn *GV dùng tranh vẽ sẵn trên bảng phụ cho H S ho¹t ®éng theo nhãm lµm bài tập 2? sgk tr79 +Nhóm 1 làm câu a, b. +Nhóm 2 làm câu c., *GV: nhận xét và chốt lại bài học, A’B’C D’E’F’ ABC PMN hËn xÐ ? 2 H S ho¹t ®éng theo nhãm, kÕt qu¶ c¸c b¶ng nhãm N1: a) có 3 tam giác b) ABC ADB x = = 2 ( cm ) y = 4,5 – 2 = 2,5 ( cm ) c)N2: Vì BD là phân giác của góc B nên ta có : BC == 3,75 (cm ) *HS lớp tham gia nhận xét. Hình 41 2? Tr 79 sgk Hình 42 Hoạt động 4 : Củng cố ( 8 ph ) *GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, so sánh với các trường hợp bằng nhau của hai tam giác * Làm bài tập 36 tr 79 SGK (

File đính kèm:

  • docGA HH 6 T23-26.doc
Giáo án liên quan