I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn luyện tư duy không gian và vận dụng vào thực tế.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức để tính diện tích xung quanh, tính diện tích toàn phần, tính một yếu tố của hình chóp đều.
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, mô hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Cắt sẵn miếng bìa như hình 123 - SGK để hướng dẫn HS gấp hình. Thước thẳng, compa, phấn màu .
IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hình chóp đều.
- Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.
3. Nội dung bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 Tuần 35 Tiết 68 Diện tích xung quanh của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 35 - Tiết: 68.
Ngày soạn: 13/ 04/ 2010.
Bài 8 - $ 8. diện tích xung quanh của hình chóp đều
Lớp.
Ngày dạy.
Học sinh vắng mặt.
Ghi chú.
8A
____/ ____/ 2010
8B
____/ ____/ 2010
I/ Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn luyện tư duy không gian và vận dụng vào thực tế.
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng công thức để tính diện tích xung quanh, tính diện tích toàn phần, tính một yếu tố của hình chóp đều.
3. Tư tưởng: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, mô hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. Cắt sẵn miếng bìa như hình 123 - SGK để hướng dẫn HS gấp hình. Thước thẳng, compa, phấn màu ...
IV/ Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (5p)
GV nêu câu hỏi:
- Thế nào là hình chóp đều.
- Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều và chỉ trên hình đó: Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp.
3. Nội dung bài mới.
TG.
Hoạt động của Thầy và Trò.
Trình tự nội dung kiến thức cần ghi.
5p
10p
10p
7p
5p
+ GV yêu cầu HS lấy miếng bìa đã cắt ở nhà như hình 123 - SGK ra quan sát, gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời ?.
+ Yêu cầu HS điền vào chỗ trống:
a) Số mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là ...
b) Diện tích mỗi mặt bên là ... cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là ... cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là ... cm2.
+ GV hướng dẫn câu d) Để tính tổng diện tích, ta lấy nhân , tức là tính tổng , hay:
.
Có thể viết tổng trên dưới dạng:
hay
Biểu thức này chính là nửa chu vi đáy nhân với trung đoạn.
+ GV giới thiệu: Tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. Với hình chóp tứ giác đều, nếu đọ dài cạnh đáy là a, đường cao của các mặt bên hay trung đoạn của hình chóp là d, thì diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều tính thế nào?
+ Nhắc HS chú ý: .
+ GV gọi 1HS đọc cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều trong SGK.
+ GV: Vậy diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính như thế nào?
+ GV gọi HS đọc nội dung bài toán ở SGK.
Bài toán: Hình chóp S.ABCD có bốn mặt là những tam giác đều ABC, bán kính . Biết rằng , tính diện tích xung quanh của hình chóp (Hình - 124)
+ GV yêu cầu HS ghi tóm tắt.
+ Đối với cách này GV cần nhắc cho HS nhớ lại việc tính diện tích của tam giác đều.
+ GV hướng dẫn HS vẽ hình và tìm lời giải.
+ GV hướng dẫn HS cách vẽ hình 125(a) tr 121 SGK trên miếng bìa.
Vẽ hình vuông cạnh 5cm.
Vẽ các tam giác có đáy là cạnh hình vuông, các cạnh bên 10cm.
Trả lời các ý a) b) c) của bài dựa vào hình vừa gấp được.
1. Công thức tính diện tích xung quanh
+ Thực hiện ?
Bảng trả lời
Câu
HS điền
Giải thích
a
Đó là 4 mặt bên
b
c
d
Xây dựng công thức:
- Diện tích mỗi mặt tam giác là: .
- Diện tích xung quanh của tứ giác đều là:
Sxq = p.d
* Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
* Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy
Stq = Sxq + Sđáy
2. Ví dụ
Giải
Cách 1.
Dễ thấy S.ABCD là hình chóp đều. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là , nên:
Mỗi cạnh của tam giác đều là:
.
Nửa chu vi đáy: .
Trung đoạn là:
Diện tích xung quanh của hình chóp:
.
Cách 2.
.
Củng cố
Bài 40. SGK/ Tr 121
Giải
+ Tính trung đoạn của hình chóp.
Xét vuông có: .
Mà
.
+ Diện tích xung quanh.
.
+ Diện tích đáy. Sđáy .
+ Diện tích toàn phần:
.
Bài 41. SGK/ Tr 121
Giải
a) Có bốn tam giác cân bằng nhau.
b) Chiều cao ứng với đáy của mỗi tam giác (là trung đoạn của hình chóp) bằng:
.
c) Diện tích xung quanh:
.
Diện tích đáy: .
Diện tích toàn phần:
.
4. Củng cố bài giảng.(2p)
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p)
Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 42, 43 - SGK/ Tr 121.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
___________________________________
___________________________________
___________________________________
___________________________________
File đính kèm:
- Tiet 68 Ki II Co hinh ve Hay.doc