A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn
- Rèn luyện kỹ cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ mối quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo (độ)
của góc ở tâm . Biết so sánh số đo 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng, vận dụng được định lí
cộng hai cung
- Tính chính xác, cẩn thận trong đo và suy luận logic, biết phân chia các trường hợp nhỏ để c/m để đi đến khái
quát hóa của định lí & dùng phản ví dụ để bác bỏ những mệnh đề sai
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
24 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Học kỳ II - TIết 37 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 1 – HK2
Tiết 37– HH
Chương III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
§1 GÓC Ở TÂM . SỐ ĐO CUNG
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn
- Rèn luyện kỹ cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ mối quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo (độ)
của góc ở tâm . Biết so sánh số đo 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng, vận dụng được định lí
cộng hai cung
- Tính chính xác, cẩn thận trong đo và suy luận logic, biết phân chia các trường hợp nhỏ để c/m để đi đến khái
quát hóa của định lí & dùng phản ví dụ để bác bỏ những mệnh đề sai
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
10’
6’
6’
8’
Giới thiệu bài mới :
1.Góc ở tâm :
* Định nghĩa :
( Như trình tự SGK )
2. Số đo cung :
* Định nghĩa :
( Như trình tự SGK )
3. So sánh hai cung :
( Như trình tự SGK )
4. Khi nào thì sđ AB =
sđ AC + sđ CB ? :
* Định lí :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Cho hs quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi
- Góc ở tâm là gì ?
- Số đo (độ) của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào?
- Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Chỉ ra cung bị chắn ? ( hình1a,b )
- Cho hs đọc đn trong SGK
- Cho hs dùng thước đo độ để đo số đo cung AnB và cung AmB ở hình 2 SGK
- GV nêu chú ý như SGK
- Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nói bằng cách dùng kí hiệu ?
- Tương tự cho trường lớn (nhỏ) hơn của hai cung ?
- Cho hs làm ?1 SGK
- Cho hs quan sát hình 3 SGK để diễn đạt bằng kí hiệu theo yêu cầu của hình vẽ
-GV khẳng định lại định lí về cộng số đo của hai cung
1.Góc ở tâm :
* Định nghĩa :
- Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
- Với góc ở tâm có thể nhận các giá trị :
- Có 2 cung tương ứng, cung AmB và COD
2. Số đo cung :
* Định nghĩa :
- Ghi như định nghĩa của SGK
- sđ AmB =100. Suy ra ;
sđ AnB =360 - 100 = 260
- Ghi chú như SGK
- sđ AB = sđ CD AB = CD
- sđ EF < sđ GH EF < GH
- HS : vẽ 1 đường tròn & vẽ hai cung bằng nhau
4. Khi nào thì sđ AB =
sđ AC + sđ CB ? :
* Định lí :
- vẽ hình 3 và ghi định lí như SGK
. Luyện tập tại lớp : BT 1,2,3 trang 68,69 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 4,5,6,7 trang 69 – SGK ( 15’ )
LUYỆN TẬP §1
Tiết 38 – HH
Tuần thứ 1 – HK2
A.Mục tiêu : Củng cố lại các kiến thức :
- Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn
- Rèn luyện kỹ cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ mối quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo (độ)
của góc ở tâm . Biết so sánh số đo 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng, vận dụng được định lí
cộng hai cung
- Tính chính xác, cẩn thận trong đo và suy luận logic, biết phân chia các trường hợp nhỏ để c/m để đi đến khái
quát hóa của định lí & dùng phản ví dụ để bác bỏ những mệnh đề sai
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + BT trước ở nhà
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
6’
7’
9’
9’
9’
Luyện tập:
1.BT 4 trang 69 - SGK
2.BT 5 trang 69 - SGK
O
A
B
M
A
B
C
3.BT 6 trang 69 - SGK
4.BT 7 trang 69 – SGK
( hình 8 – SGK )
5.BT 8 trang 70 – SGK
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
-Hs1: nêu định nghĩa góc ở tâm & số đo góc ở tâm
-Hs2: nêu hệ thức cộng 2 cung trong 1 đường tròn
- Gọi hs3 lên bảng làm BT 4 trang 69 ( hình 7 )
- GV sữa lại nếu có sai sót
- Gọi hs4 lên bảng làm BT
5 trang 69 – SGK
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đã giải
- GV sữa lại nếu có sai sót
- Gọi hs5 lên bảng làm BT
6 trang 69 – SGK
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đã giải
- GV sữa lại nếu có sai sót
- Gọi hs6 lên bảng làm BT 7 trang 69 ( hình 8 )
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đã giải
- GV sữa lại nếu có sai sót
Gọi hs7 đứng tại chổ trả lời câu hỏi trắc nghiệm
4. AOT vuông cân tại A
Nên ta có :
Do đó số đo cung lớn
5.
a)
b)
sđ AB lớn bằng
6.
a)
b) sđAB= sđBC= sđCA=
sđABC= sđBCA= sđCAB=
7.
a) các cung nhỏ AB,CP,CN,DQ có cùng số đo
b) AM = DQ ; CP = BN ; AQ = MD ; BP = NC
8.
a) Đúng b) sai
c) sai d) Đúng
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs về nhà xem lại các BT đã giải
§1 MỘT SỐ HỆ THỨC LƯỢNG VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( tiếp theo )
Tuần thứ 2 – HK1
Tiết 03 – HH
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT 9 trang 70 – SGK ( 5’ )
Tiết 39 – HH
§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG & DÂY CUNG
Tuần thứ 2 – HK2
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Khái niệm cung căn dây & dây căn cung
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu & chứng minh định lí 1,2
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
15’
10’
Giới thiệu bài mới :
1.Định lí1:
( Như trình tự SGK )
2. Định lí 2 :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Cho hs quan sát hình 9 để nắm được k/n cung & dây cung
- Cho hs đứng tại chỗ nêu định lí 1 trong SGK
- Hướng dẫn hs làm ?1 chứng minh định lí 1 ( Hình 10 – SGK )
- Cho hs nêu định lí 2 trong SGK
- GV nhấn mạnh hai cung trong 1 đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau
-Cho hs là ?2 SGK ( Hình 11 ) . Không yêu cầu hs chứng minh định lí
1.Định lí 1 :
Hs ghi định lí 1 như SGK
?1
- Theo gt ta có : sđAB = sđCD
và AO = OB .
OC = OD ( bán kinh ) nên :
AOB = COD(c.g.c)
- Theo gt ta có : AB = CD
và AO = OB = OC = OD ( bán kinh ) nên :AOB = COD
(c.c.c)
: sđAB = sđCD
2.Định lí 2 :
Hs ghi định lí 1 như SGK
?2
a)GT : sđAB > sđCD
KL : AB > CD
b) GT : AB > CD
KL : sđAB > sđCD
. Luyện tập tại lớp : BT 10,11,12 trang 71,72 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 13,14 trang 72 – SGK ( 20’ )
§3. GÓC NỘI TIẾP
Tuần thứ 2 – HK2
Tiết 40 – HH
---------@-----------
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu & chứng minh định lí, hệ quả về góc nội tiếp & biết phân chia các trường hợp
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
8’
10’
7’
Giới thiệu bài mới :
1. Định nghĩa :
( Như trình tự SGK )
2. Định lí :
( Như trình tự SGK )
3. Hệ quả :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
?1
- Cho hs quan sát hình 13a,b SGK từ đó cho hs nêu định nghĩa góc nội tiếp
- GV nêu lại định nghĩa như SGK
- Cho hs làm ?1 ( hình 14,15 ) SGK
- Cho hs làm ?2 SGK
- Qua thực hiện phép đo cho hs tự rút ra nhận xét
- Gợi ý cho hs phát biểu định lí
- GV hướng dẫn hs trình bày cách chứng minh định lí như SGK
- Cho hs nêu hệ quả trong SGK & GV nêu lại , giải thích thật kĩ cho hs nhớ
- Cho hs làm ?3 SGK
1. Định nghĩa :
Hs ghi như SGK
?2
Hình 14,15 không phải là góc nội tiếp . Vì chúng không thảo định nghĩa đường tròn
Hs dùng thước đo độ để đo & so sánh BAC & sđ cung BC
2. Định lí :
Hs ghi như SGK
3. Hệ quả :
Hs ghi như SGK
?3
Hs vẽ hình ứng với 4 trường hợp a,b,c,d của hệ quả
. Luyện tập tại lớp : BT 15,16,17,17 trang 75 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 19-à26 trang 75,76 – SGK ( 20’ )
---------@-----------
Tiết 41 – HH
LUYỆN TẬP§3
Tuần thứ 3 – HK2
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức :
- Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu & chứng minh định lí, hệ quả về góc nội tiếp & biết phân chia các trường hợp
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
5’
13’
12’
10’
Luyện tập :
1.BT 19 trang 76-SGK
2.BT 20 trang 76-SGK
3.BT 22 trang 76-SGK
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
-Hs1: nêu đn & định lí về góc nội tiếp
-Hs2:nêu hệ quả về góc nội tiếp
S
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 19
N
A
B
M
H
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 20
A
C
B
O’
O
D
- BT 21 cho hs về nhà giải tương tự BT 20 trang 75
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 22
- GV hướng dẫn hs làm BT23 trang 76 tương tự BT 22 trang 76
BT 19
BNTuần thứ 3 – HK2
SA ( vì góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ) . Tương tự : ANTuần thứ 3 – HK2
SB . Vậy AN & BN là 2 đường cao của SAB H là trực tâmABSH
BT 20
Nối B với ba điểm A,C,D, ta có :
( gnt chắn ½ đtr )
( gnt chắn ½ đtr )
Vậy :
Ba điểm C,B,D thẳng hàng
- Hs về nhà tự giải
BT 22
CAB vuông, với AM là đường cao nên ta có hệ thức :
MA2 = MB .MC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Làm thêm BT 24,25,26 trang 75 – SGK ( 5’ )
---------@-----------
Tiết 42 – HH
Tuần thứ 3 – HK2
§4.GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu & chứng minh định lí, định lí đảo về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung & biết phân
chia các trường hợp trong chứng minh
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
15’
10’
5’
Giới thiệu bài mới :
1.Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung :
( Như trình tự SGK )
2. Định lí :
3. Hệ quả :
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Cho hs quan sát hình 22 trang 77 – SGK . qua đó để hình thành khái góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Cho hs làm ?1 trang 77
- Gọi ba hs lên bảng vẽ góc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ứng với ba trường hợp ở ?2 trang 77
- Gọi hs nêu định lí trong SGK & GV nêu lại, giải thích nội dung địn lí đồng thời hướng dẫn hs chứng minh
- cho hs làm ?3 trang 77 ( Hình 28 – SGK )
- Qua ?3 cho hs nhận xét để nêu lên hệ quả
1.Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung :
Hs ghi như SGK
?1
Hình 23,24,25 không phải là
góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Chỉ có hình 26 là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
?2
- Ba hs vẽ trên bảng & cả lớp vẽ trên giấy não để so sánh với ba bạn ở trên bảng
2. Định lí :
Hs ghi như SGK
?3
Bax = ACB =1/2 sđ AmB
3. Hệ quả :
Hs ghi như SGK
. Luyện tập tại lớp : BT 27,28 trang 79 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 29,30 & luyện tập trang 79,80 – SGK ( 15’ )
----------@-----------
Tuần thứ 4 – HK2
Tiết 43 – HH
LUYỆN TẬP §4
A.Mục Tiêu : Củng cố các kiến thức :
- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
- Rèn luyện kĩ năng phát biểu & chứng minh định lí, định lí đảo về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung & biết phân
chia các trường hợp trong chứng minh
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
10’
10’
10’
10’
Luyện tập :
1.BT 31 trang 79-SGK
2.BT 32 trang 80-SGK
3.BT 34 trang 80-SGK
T
A
B
O
M
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Hs1: trả lời BT 29 trang 79
- Hs2: trả lời BT 30 trang 79
C
A
B
O
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 31
T
P
B
O
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 32
A
- GV hướng dẫn hs làm BT
33 trang 80 tương tự BT 32 trang 80
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 34
BT 31
ABC là góc tạo bởi tiếp tuyến BA & dây cung BC, BC = R . Vậy
sđ BC = 600 và ABC = 300
BAC = 1800 – 600 = 1200
( Tổng 3 góc của bằng 1800 )
BT 32
TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB
TPB = 1/2sđ BP (cung nhỏ PB )
mà ta có : BOP = sđ BP
BOP = 2. TBP . trong TPO vuông tại P : BTO+BOP=900
. Hay : BTP + 2. TPB = 900
- Hs làm BT 33 dựa vào bài 32 ở nhà
BT 34
Xét 2BMT và TMA, ta có :
M là góc chung
B = T ( Cùng chắn cung AT)
Vậy : BMT ~TMA
MT2 = MA.MB
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 35 trang 50 – SGK ( 5’ )
§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG & BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Tuần thứ 4 – HK2
Tiết 44 – HH
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Rèn luyện kĩ năng biểu & chứng minh định lí số đo về góc ở trong & góc ở ngoài đường tròn, chứng minh chặt
chẽ rõ ràng
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
15’
15’
Giới thiệu bài mới :
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn :
( Như trình tự SGK )
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Cho hs quan sát hình 31 –SGK, thông qua hình vẽ để GV hình thành khái niệm góc có đỉnh ở trong đường tròn
?1
- Cho hs nêu định lí trong SGK
- Cho hs quan sát hình 32 SGK để là ?1
- Cho hs quan sát hình 33 –SGK, thông qua hình vẽ để GV hình thành khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn
?2
- Cho hs nêu định lí trong SGK
- Củng cố cho hs bằng ?2
( hình 36,37,38 ), đứng tại chỗ trả lời
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn :
* Định lí : Hs ghi như SGK
Ta có :BEC =EDB + DBA
( góc ngoài của tam giác ), mặt khác EDB = 1/2sđ BnC và DBA = 1/2sđ DmA Vậy :
BEC =1/2sđ( BnC + DmA )
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn :
* Định lí : Hs ghi như SGK
h.36 : BEC =1/2sđ( BC - AD )
h.37 : BEC =1/2sđ( BC – CA)
h.38 :BEC=1/2sđ( AnC – AmC)
. Luyện tập tại lớp : BT 36,37,38 trang 82 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 39--à43 trang 83 – SGK ( 15’ )
Tuần thứ 5 – HK2
LUYỆN TẬP §5
Tiết 45 – HH
A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức :
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Nhận biết góc có đỉnh nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Rèn luyện kĩ năng biểu & chứng minh định lí số đo về góc ở trong & góc ở ngoài đường tròn, chứng minh chặt
chẽ rõ ràng
- Tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
5’
13’
13’
12’
Luyện tập :
1.BT 39 trang 83SGK
2.BT 41 trang 83SGK
A
B
M
N
S
O
C
3.BT 42 trang 83SGK
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Hs1: phát biểu định về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
- Hs2: phát biểu định về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
A
C
D
M
E
B
S
O
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 39
- GV hướng dẫn hs làm BT
40 trang 83 tương tự BT 39 trang 83
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 41
- GV hướng dẫn hs làm BT
42 trang 83 tương tự BT 41 trang 83
O
C
A
B
D
I
- GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 42
BT 39
MSE=1/2sđ(CA + CM )
CME=1/2sđ CM =1/2sđ(CB + BM )
Theo giải thiết : CA = CB ( vì AB CD ) MSE = CME . Vậy
ÉM cân tại S hay ÉS = EM
- Hs làm thêm BT 40 dựa vào bài 39 ở nhà
BT 41
A = 1/2sđ(CN – BM) (1)
BSM = 1/2sđ(CN + BM) (2)
Cộng (1) & (2) vế theo vế ;
A+BSM=sđ CN . Mặt khác :
CMN = 1/2sđ CN . Vậy ta có :
A + BSM = 2. CMN
BT 42
Theo GT : AC = BD ( AB//CD)(1)
AIC = 1/2sđ(AC + BD ) (2)
Từ (1) & (2) suy ra :
AIC =sđAC (3)
Mà AOC = sđAC (4) . So sánh (3) & (4) : AOC = AIC
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để nắm vững hơn
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị & ghi bài trước §6 ở nhà ( 2’ )
-----------@-----------
§6. CUNG CHỨA GÓC
Tuần thứ 5 – HK2
Tiết 46 – HH
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng 2 mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán, biết dùng thuật ngữ
cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng
- Rèn luyện kĩ năng dựng cung chứa góc & trình bày lời giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo
- Tính chính xác, cẩn thận trong dựng hình & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
18’
7’
Giới thiệu bài mới :
1. Bài toán quỹ tích “ Cung chứa góc “ :
( Như trình tự SGK )
2. Cách giải bài toán quỹ tích :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
-GV giới thiệu như đầu đề & yêu cầu hs bài toán trong SGK . Sau đó GV giải thích kĩ cho hs nắm vấn đề
- GV cho hs đọc ?1 & ?2 để trả lời các câu hỏi của ?1 & ?2 ( hình 39 ). Sau đó gv hướng dẫn hs chứng minh như SGK( dùng hình 40,41,42 ) – SGK
- GV nêu chú ý cho hs và các vẽ cung chứa góc như SGK
-GV cho hs nêu pp giải bài toán quỹ SGK 1 lần . Sau đó GV nêu lại và nhấn mạnh PP giải toán tìm quỹ tích .
1. Bài toán quỹ tích “ Cung chứa góc “ :
Ghi như SGK
Ghi như SGK
2. Cách giải bài toán quỹ tích :
Ghi như SGK
. Luyện tập tại lớp : BT 44 ,45,46 trang 86 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 48,49,50 trang 87 – SGK ( 20’ )
---------@----------
Tiết 47 – HH
LUYỆN TẬP §6
Tuần thứ 6 – HK2
§6. CUNG CHỨA GÓC
Tiết 10 – HH
A.Mục Tiêu : Củng cố các kiến thức :
- Quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng 2 mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán, biết dùng thuật ngữ
cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng
- Rèn luyện kĩ năng dựng cung chứa góc & trình bày lời giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo
- Tính chính xác, cẩn thận trong dựng hình & chứng minh
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
6’
9’
15’
Luyện tập :
1.Bài tập 48 trang 87
- SGK :
( Dùng hình vẽ 42 – trang 103 ) _ SGV )
2. Bài tập 49 trang 87
- SGK :
( Dùng hình vẽ 43 – trang 104 ) _ SGV )
3. Bài tập 50 trang 87
- SGK :
( Dùng hình vẽ 44 – trang 104 ) _ SGV )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- Cho hs đọc đề bài và GV vẽ hình cho hs quan sát , hs vẽ theo GV
- Qua hình vẽ và gt của bài toán , bài toán có mấy khả năng xảy ra ?
-Cho hs nêu kết luận tương ở phần a)
- Cho hs đọc đề bài tóm lượt GT & KL của bài toán
- GV hướng dân hs giải bài tập 49 – trang 87
- Cho hs đọc đề bài tóm lượt GT & KL của bài toán
- GV hướng dân hs giải bài tập 50 – trang 87
- Sau giai đoạn phân tích để tìm được góc AIB cố định . GV hướng dẫn học sinh tập chứng minh phần thuận & phần đảo của bài toán
- Vậy quỹ tích của điểm I như thế nào ?
- Ta xét hai trường hợp :
a) Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ hơn BA . Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tại tiếp điểm T . Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường tròn đường kính AB
b) Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA thì quỹ tích là điểm A
Trình tự dựng gồm ba bước :
B1 : Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm
B2 : Dựng cung chứa góc 40 độ trên đoạn thẳng BC .
B3 : Dựng đường thẳn xy // BC và cách BC một khoảng bằng 4cm, cụ thể như sau : Trên đường trung trực d của đoạn BC lấy đoạn KK’ = 4cm . Dựng đường thẳng xy vuông góc với d tại K’ . Gọi giao điểm của xy và cung chứa góc A và A’ . Khi đó tam giác ABC hoặc A’BC đều thỏa mãn yêu cầu của bài toán
a). Vì góc BMA = 900 9 góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ), Xét tam giác vuông BMI ta có :
Vậy góc AIB không đổi
b) Phần thuận : Khi M chuyển động của đường tròn đường kính AB thì điểm I cũng chuyển động, nhưng luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định dưới 1 góc 26034’ . Vậy điểm I thuộc hai cung chứa góc 26034’ dựng trên đoạn thẳng AB . tuy nhiên khi M trùng A thì các tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2 . Khi đó điểm IA1 hoặc IA2 . Vây I chỉ thuộc 2 cung A1mB và A2m’B
Phần đảo : Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc cung A1mB hoặc cung A2m’B , I’A cắt đường tròn đường kính AB tại M’ . Trong tam giác vuông BM’I’ có . Do đó M’I’ = 2M’B
Kết Luận : Quỹ tích các điểm I là hai cung A1mB và A2m’B chứa góc 26034’ dựng trên đoạn thẳng AB (A1A2 AB tại A )
. Luyện tập tại lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước §7 – SGK trước ở nhà ( 5’ )
----------@-----------
Tuần thứ 6 – HK2
§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Tiết 48 – HH
A.Mục Tiêu : HS nắm được
- Thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn, nhận định được có tứ giác nội tiếp và có tứ giác nội tiếp không nội
Tiếp được đường tròn
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh tứ giác nội tiếp được trong đường tròn
- Tính chính xác, cẩn thận trong làm toán và thực hành
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
2’
5’
10’
15’
Giới thiệu bài mới :
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp :
( Như trình tự SGK )
2.Định lí :
( Như trình tự SGK )
3. Định lí đảo :
( Như trình tự SGK )
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
- GV cho hs làm ?1 – SGK – trang 87
- Gọi hs nêu định nghĩa trong SGK, GV đưa ra ví dụ minh họa bằng hình vẽ 43;44 – SGK
- Cho hs nêu và tự ghi định lí, hs làm ?2 – SGK ( hình 45 )
- Hướng dẫn cộng số đo của hai dây cung cùng căn một dây
- Cho hs nêu định lí đảo trong SGK, đồng thời hướng dẫn hs chứng minh như SGK
- Hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của ?1
- HS ghi định nghĩa vào vở và câu hỏi ở hình 43;44 – SGK
HS ghi định nghĩa vào vở và làm ?2
- HS ghi định lí đảo trong SGK và ghi chứng minh theo GV ghi ở trên bảng
. Luyện tập tại lớp : BT 53,54,55 trang 89 - SGK
. Hướng dẫn bài tập ở nhà : 56,57,58,59,60 trang 89,90 – SGK ( 13’ )
----------@----------
Tiết 49 – HH
Tuần thứ 7 – HK2
LUYỆN TẬP §7
A.Mục Tiêu : Củng cố lại
- Điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn ( định lí thuận , đảo và hệ quả )
- Rèn luyện kĩ năng chứng minh tứ giác nội tiếp được trong đường tròn
- Tính chính xác, cẩn thận trong làm toán và thực hành
B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc
C. Tiến trình dạy học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NH ẬN X ÉT
5’
10’
5’
10’
10’
Luyện tập :
BT 56 – trang 89 SGK
BT 57 – trang 90 SGK
BT 58 – trang 90 SGK
BT 59 – trang 90 SGK
j ổn định lớp: sỉ số
Kiểm tra bài củ :
-Hs1 : nêu định lí thuận
- Hs2 : nêu định lí đảo
- Cho hs quan sát hình 47 SGK để làm BT của 56 – tr89 – SGK
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có sai sót
- Cho hs đứng tại chổ trả lời bài tập 57 – tr 90- SGK
- Gọi hs1 lên bảng làm bài tập 58a – tr 90 – SGK
A
C
B
D
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có sai sót
- Gọi hs2 lên bảng làm bài tập 58b – tr 90 – SGK
- Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có sai sót
C
D
B
P
-GV hướng dẫn hs làm BT 59 – tr. 90 – SGK
A
BT 56:
BCE =DCF ( hai góc đ đ ) . Đặt x =BCE =DCF, theo t/c góc ngoài của tam giác ta có :
ABC = x + 400
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 9 hoc ky III.doc