A./ Mục tiêu:
· Nhận biết đựơc góc ở tâm, cung bị chắn.
· Nắm được định nghĩa số đo (độ) của cung
· Biết so sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng
· Hiểu và vận dụng định lí về “ cộng hai cung”
· Rèn kĩ năng vẽ, đo đạc, suy luận hợp logic
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
26 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Ánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37.
Soạn ngày: 7/ 01/ 2006
Dạy ngày: 11/ 01/2006
GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG
A./ Mục tiêu:
Nhận biết đựơc góc ở tâm, cung bị chắn.
Nắm được định nghĩa số đo (độ) của cung
Biết so sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng
Hiểu và vận dụng định lí về “ cộng hai cung”
Rèn kĩ năng vẽ, đo đạc, suy luận hợp logic
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm góc ở tâm.
-GV vẽ hình 1 SGK/67, cho HS quan sát và mô tả đặc điểm của góc, từ đó suy ra được định nghĩa của góc ở tâm.
-Giới thiệu khái niệm gó ở tâm.
-Góc ở tâm chia đường tròn thành mấy cung? Cung nào nằm trong góc ở tâm?
-Góc ở tâm ta thường xét góc nằm trong khoảng từ 0 đến 1800.
-Góc ở tâm là góc bẹt thì chắn nữa đường tròn.
-Quan sát và đưa ra nhận xét.
-Đọc khái niệm góc ở tâm.
-Vẽ hình vào vở.
1./ Góc ở tâm:
Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm đường tròn.
Góc AOB là góc ở tâm, góc COD là góc ở tâm.
Hoạt động 2: Số đo cung.
-Gv giới thiệu định nghĩa SGK/67.
-Cho HS xem ví dụ SGK/67.
-Giới thiệu chú ý sgk/67 để nắm chắc số đo cung và cung 0.
-HS đọc định nghĩa sách giáo khoa.
-HS xem ví dụ SGK/67.
2./ Số đo góc:
Định nghĩa. SGK/67.
+ Số đo cung AB kí hiệu là sđ, khi đó =sđ
+ Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo cung lớn bằng 3600 –sđo cung nhỏ.
+ Số đo nữa đường tròn bằng 1800.
Chú ý: ung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800.
-Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
-Khi hai mùt trùng nhau ta có cung 0.
Hoạt động 3: So sánh hai cung.
-Muốn so sánh hai cung trong một đường tròn ta so sánh cái gì?
-Cho HS tự nghiên cứu phương pháp so sánh hai cung SGK/68.
-Cần chú ý tới số đo cung và độ dài cung. Khi nói số đo cung luôn có sđ; còn độ dài thì không có điều đó.( sđ)
-Ta cần so sánh hai số đo của chúng. Cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
-HS đọc sách giáo khoa . Làm ?1. Vẽ đường tròn và vẽ đường kính, thì đường kính chia thành hai cung bằng nhau.
3./ So sánh hai cung:
CungAB = cungBC
Hoạt động 4: Khi nào thì có tổng hai cung bằng 1 cung.
-Cho HS thảo luận theo nhóm, nghiên cứu phần 4./ và làm ?2.
-HS theo nhóm nghiên cứu và chúng minh định lí trong trường hợp C nằm torng cung nhỏ AB.
?2:
Ta có =+
Hay sđ=sđ+sđ
4./ Khi nào thì sđ=sđ+sđ?
Định lý: sgk/68.
Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò.
-Cho HS làm bài 1/68.
-Cho HS làm bài 2.
-Cho HS làm bài 7.
-Cho HS tại chổ trả lời bài 8.
Dặn dò:
-Học kỉ lí thuyết
-Làm bài tập còn lại.
-HS làm: a) 900; b) 1500
c) 1800 d) 00; e) 1200
-HS làm.
Góc x0t; góct0y; gócy0s; gócx0s; gócx0y; gócs0t.
-Học sinh làm:
a) Số đo các cung AM, CP, BN, DQ bằng nhau.
b) Cung AM và cung DQ; cungBN và cung PC.
c) CungBP = cungNC;
cungAQ = cungMD
Bài 1:
a) 900; b) 1500
c) 1800 d) 00; e) 1200
Bài 2:
Bài 7:
Tiết 38.
Soạn ngày: 7/01/ 2006 LUYỆN TẬP.
Dạy ngày: 15/01/2006
A./ Mục tiêu:
Rèn cho H các kĩ năng:
Nhận biết đựơc góc ở tâm, cung bị chắn, Xác định số đo (độ) của cung.
Biết so sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
Vận dụng định lí về “ cộng hai cung”, Vẽ, đo đạc, suy luận hợp logic.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu địng nghĩa góc ở tâm, định lý cộng số đo cung.
-Làm bài 4/69.
-Hai học sinh lên bảng làm và trả lời.
Hoạt động 2: Bài 5.
-Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở, lên bnảg vẽ hình.
-Gợi ý HS phương pháp làm.
-Gv nhận xét bài làm của học. Cho điểm nếu làm đúng.
-HS đọc đề, vẽ hình.
-Làm vào vở.
Ta có:
Bài 5:
Bài làm:
Hoạt động 3: Bài 6.
-HS đọc đề, vẽ hình và tìm PP chứng minh.
-Tâm đường tròn nằm ở đâu?
-Tính số đo các góc theo yêu cầu.
-HS đọc đề và vẽ hính .
-Ta có: Tâm O nằm trên đường turng trực của các cạnh của tam giác.
Suy ra gócA1 =gócB1 = 300
gócAOB = 1200.
Khi đó các gócAOC =gócBOC =1200.
=> sđ các cung tạo bởi các góc ở tâm đó bằng nhau = 1200 .
Bài 6:
Hoạt động 4: Bài 9.
-Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở, tìm PP làm.
-Gợi ý HS cách xét hai trường hợp C nằm giữa A, B và C nằm ngoài A, B.
-Chốt lại kiến thức về cộng số đo cung xẩy ra khi có điểm nằm trên cung.
-HS đọc đề và tìm PP làm.
Trường hợp 1: C nằm giữa A,B.
Trường hợp 2: C nằm ngoài A,B.
Ta có
Bài 9:
Trường hơp 1:
Trường hợp 2:
Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò.
-Học kỉ lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm.
-Đọc trước bài học mới.
Tiết 39.
Soạn ngày: 15/1/2006 Bài 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY.
Dạy ngày: 18/1/2006
A./ Mục tiêu:
Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “ dây trương cung”. Từ đó vận dụng vào các trường hợp để so sánh hai cung, hai dây trong một hay đường tròn bằng nhau.
Hiểu các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1, biết vận dụng linh hoạt vào làm các bài tập.
Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận logic
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Định nghĩa góc ở tâm? Định lí cộng số đo cung? Hai cung bằng nhau khi nào?
-HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2: Định lí 1.
-Trong một đường tròn, muốn so sánh hai cung ta làm như thế nào? So sánh hai dây ta làm như thế nào?
-Có khi nào ta so sánh cung thông qua dây và so sánh dây thông qua cung không? Ta nghiên cứu bài học mới.
-GV giới thiệu định lí 1.
-So sánh cung khi biết số đo của cung hoặc biết độ dài của cung. So sánh dây cung khi biết độ dài của dây, hoặc biết khoảng cách từ tâm đến dây.
-Suy nghĩ trả lời.
-HS đọc và nghiên cứu định lí 1 sgk/71.
-Tìm PP chứng minh định lí trên.
Định lí 1: SGK/71.
Chứng minh:
Phần thuận a):
Ta có cung AB=cungCD, suy ra gócAOB = gócCOD. Lại có OA=OB=OC=OD, nên hai tam giác AOB và COD bằng nhau. Suy ra AB = CD.
Chứng minh phần đảo b) tương tự và chứng minh theo hướng ngược lại.
Hoạt động 3: Dịnh lý 2.
-GV giới thiệu định lý 2.
-Cho HS quan sát hình vẽ và công nhận định lý 2 khi đã chứng minh được định lý 1.
-HS nghiên cứu định lý 2. và ghi nhớ định lý.
Định lý 2: SGK/71.
CungCD>cungAB, nên CD>AB và ngược lại.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Tìm mối quan hệ giữa cung, dây cung và khoảng cách đến tâm của dây trong một đường tròn.
-Suy nghĩ trả lời.
+Cung lớn thì căng dây lớn, dây lớn thì khoảng cách đến tâm bé.
Hình vẽ minh hoạ.
-Cho HS làm bài tập 12.
-Gv gợi ý HS cách chứng minh cho HS lên bảng trình bày.
-Về nhà học kỹ lí thuyết, làm các bài tập 11; 14.
-Học sinh đọc đề, vẽ hình và tìm PP chứng minh.
a) Ta có BC < AC + AB
= AD + AB = BD
OH > OK
b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC.
Bài 12:
Chứng minh:
a) Ta có BC < AC + AB
= AD + AB = BD
OH > OK
b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC.
Tiết 40.
Soạn ngày: 15/1/ 2006 Bài 3. GÓC NỘI TIẾP.
Dạy ngày: 21/1/2006
A./ Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm góc nội tiếp, biết nhận dạng góc nội tiếp, nắm chắc định lý về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn.
-Vận dụng linh hoạt định lý vào làm các bài tập quan trọng trong SGK.
-Nghiêm túc, nhiệt tình trong nghiên cứu khái niệm mới, cẩn thận torng vẽ hình và trình bày chứng minh .
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra và đặt vấn đề.
GV vẽ hình lên bảng và dùng mô hình góc đặt ở vị trí góc ở tâm
Hãy cho biết góc AOB là góc gì? Nêu định nghĩa của góc đó.
GV di chyển mô hình góc để tạo thành góc nội tiếp
Hãy cho biết đặc điểm của góc xAy ?
Góc có dạng của góc xAy là góc gì? Góc này có những tính chất gì? Bài học ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu về loại góc này.
HS : góc AOB là góc ở tâm
HS nêu định nghĩa góc ở tâm
HS quan sát và nêu đặc diểm của góc xAy
Đỉnh nằm trên đường tròn.
Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó.
Hoạt động 2: Định nghĩa
Góc xAy chính là góc nội tiếp đường tròn. Vậy em nào có thể nêu định nghĩa góc nội tiếp ?
GV uốn nắn HS phát biểu chính xác định nghĩa
GV nhấn mạnh hai điều kiện :
Đỉnh nằm trên đường tròn.
Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó
GV giới thiệu cung bị chắn
GV thay đổi độ lớn của góc nộitiếp để HS xác định cung bị chắn
Cung bị chắn của góc nội tiếp có gì giống và khác với cung bị chắn của góc ở tâm
Cho HS làm ?1 SGK
GV đặt vấn đề để chuyển ý.
HS nêu định nghĩa
HS chú ý hai đkiện
HS xác định cung bị chắn ở từng trường hợp
HS : giống nhau là cung nằm bên trong góc.
Khác: độ lớn của cung bị chắn bởi góc nội tiếp có thể lớn hơn 1800
HS làm ?1
Định nghĩa: SGK
góc BAC là góc nội tiếp
cung BC là cung bị chắn
Chú ý : khi vẽ góc nội tiếp ta chỉ cần vẽ hai cạnh là hai dây của đường tròn
Hoạt động 3: Tính chất
GV treo bảng phụ có nội dung bài tập
Cho HS nêu cách thực hiện
Gọi một HS khá giỏi lên bảng thực hiện cho nhanh
Yêu cầu HS ở dưới đo các hình 16, 17, 18 SGK
Từ bài toán trên các em rút ra kết luận gì?
Nêu kết luận đó ở dạng một định lí ?
GV cho HS phát biểu định lí vài lần
Cho HS xem chứng minh ở SGK vài phút.
GV vẽ hình từng trường hợp yêu cầu H suy luận rút ra kết quả của từng hệ quả
GV: Mệnh đề sau đúng hay sai?
Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
1HS đọc to nội dung bài toán
HS lên bảng thực hiện các phép đo và so sánh
HS ở dưới đo các hình 16, 17, 18 SGK
HS nhận xét
HS nêu định lí
HS đọc SGK
HS quan sát hình vẽ và rút ra kết luận
HS: sai vì có thể chúng chắn các cung khác nhau
Bài toán : Bằng dụng cụ đo đạc hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong các trướng hợp sau:
kết quả:
Định lí:
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn
Chứng minh: SGK
Hệ quả: Trong một đường tròn
Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau
Góc nội tiếp (£ 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung
Góc nội tiếp hcắn nửa đường trón là góc vuông.
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài học này ta cần nắm những kiến thức cơ bản nào?
Cho HS làm các bài tập 18, 17 SGK
Ta cần nắm nội dung định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp
Bài 18: HS trả lời miệng
Bài 17: HS hoạt động nhóm
Bài tập 18:
vì cùng chắn cung PQ
Bài tập 17:
Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập 16, 19, 20, 21, 22, 24 SGK /75, 76
Tiết 41.
Soạn ngày: 5/2/2006 LUYỆN TẬP
Dạy ngày: 8/2/2006
A./ Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc nội tiếp , tam giác đồng dạng
Rèn cho HS các kĩ năng:
Vẽ hình, phân tích .
Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
Nêu định nghĩa và tính chất của góc nội tiếp?
Chữa bài tập 16 SGK
Cho H nhận xét, sửa sai.
GV cho điểm
HS1: trả lời như SGK
HS2: Chữa bài tập 16
Theo tính chất của góc nội tiếp ta có:
Tương tự nếu =>
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho 2HS lên bảng chữa bài tập 19 và 20 SGK
GV kiểm tra bài tập về nhà của HS
Cho lớp nhận xét, sửa sai
GV uốn nắn cách trình bày
GV hướng dẫn nhanh Bài tập 21
Do (O) = (O’) nên cung nhỏ AB bằng nhau
=> => DBMN cân tại B
Gọi HS lên bảng vẽ hình
Yêu cầu H nêu cách giải
GV có thể gợi ý
Chứng minh:
DMAD đồng dạng DMCB
cho HS hoạt động nhóm
nửa lớp làm trường hợp a)
nửa lớp làm trường hợpb)
gọi đại diện nhóm trình bày
Cho HS đọc nội dung bài toán.
GV vẽ hình lên bảng
Cho HS nêu cách giải
GV gợi ý: sử dụng kết quả của bài tập 23
Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn và trình bày lời giải
Gọi đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu sai
GV vẽ hình, yec cầu H phân tích và nêu cách dựng
HS thực hiện yêu cầu của G
Hai HS chữa bài
HS1: Làm bài tập 19
H2: Làm bài tập 20
Lớp theo dõi quá trình giải của HS trên bảng
HS vẽ hình hai trường hợp và nêu cách giải và trình bày theo nhóm
HS đọc nội dung bài toán và vẽ hình vào vở
HS hoạt động nhóm
Gọi OM = R
Theo bài tập 23 ta có:
KA.KB = KM. KN
hay KA . KB = KM(2R – KM)
Thay số ta được:
20.20 = 3(2R – 3)
do đó 6R = 400 – 9 = 409
vậy R = 409/6 » 68,2 (m)
HS phân tích và nêu cách dựng
Dạng 1: Toán chứng minh
Bài tập 19
Ta có BM ^ AS ( góc nt chắn nửa đtròn)
Tương tự : AN ^ SB
Như vậy AN, BM là hai đường cao của tam giác SAB
Theo tính chất ba đường cao của tam giác cắt nhau tại một điểm nên H là trực tâm của tam giác SAB
Do đó SH ^ AB
Bài tập 20:
Ta có:
góc ABC = 900 ( góc nt chắn nửa đtròn)
ABD = 900 ( góc nt chắn nửa đtròn)
Vậy
Suy ra ba điểm C, B, D thẳng hàng
Bài tập 23
a) M nằm trong đường tròn
Hai tam giác: DMAD và D MCD có:
Góc CMB = AMD ( đối đỉnh)
Góc CBM = ADM ( cùng chắn cung CA)
DMAD đồng dạng DMCB
b) M nằm ngoài đường tròn
Tương tự DMAD đồng dạng DMCB
=>
Dạng 2: Toán có nội dung thực tế
Bài tập 24:
Dạng 3: Toán dựng hình
Bài tập 25:
Cách dựng:
Dựng BC = 4 cm
Dựng nửa đtròn đường kính BC
Dựng dây AB (hoặcCA) dài 2,5 cm
Ta có tam giác ABC thảo mãn yêu cầu của đề bài
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 26 SGK/76, 17, 18, 19, 20 SBT/76
Tiết 42.
Soạn ngày: 5/2/2006 Bài 4. GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.
Dạy ngày: /2/2006
A./ Mục tiêu:
HS cần nắm:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
Phát biểu và chứng minh được định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí.
Phát biểu định lí đảo và chứng minh nó
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
Vẽ (O) , cát tuyến AB
Vẽ tiếp tuyến xy của (O) tại tiếp điểm A .
Sau khi HS vẽ xong GV hỏi thêm: nêu đặc điểm của góc xAB
GV đặtvấn đề vào bài học
1HS lên bảng thực hiện
HS còn lại vẽ hình ở giấy nháp
Nhận xét phần vẽ và trình bày của bạn trên bảng
Hoạt động 2: Khái niệm
GV cho HS nhận xét lại đặc điểm của góc xAB
Góc xAB ở trên đựơc gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vậy em nào có thể nêu khái niệm về góc này?
GV uốn nắn cho HS nhắc lại khái niệm vài lần
Góc yAB có là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung hay không?Vì sao?
GV giới thiệu cung bị chắn
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có là góc nội tiếp hay không?
GV đưa ra chú ý và giải thích
Trường hợp này cát tuyến trở thành tiếp tuyến
Cho HS làm ?1 SGK
GV đặt vấn đề để chuyển ý
Góc xAB có:
Đỉnh A nằm trên đường tròn
Một cạnh AB chứa dây cung, cạnh còn lại Ax là một tia của tiếp tuyến tại A
HS nêu khái niệm
Góc yAB có là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì nó thoả mãn khái niệm
HS theo dõi, ghi vở
HS trả lời:..
HS nghe và ghi vở.
HS làm ?1 để khắc sâu khái niệm
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung, cạnh còn lại là một tia của tiếp tuyến tại của đường tròn tại đỉnh ấy
*Chú ý: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là một trường hợp đặc biệt của góc nội tiếp
Hoạt động 2: Tính chất
Cho HS làm ?2 SGK
GV chia lớp làm 6 nhóm
Hai nhóm làm một trường hợp
Gọi đại diện ba nhóm lên thực hiện
Yêu cầu các nhóm khác bổ sung nếu có
GV đánh giá, sửa sai.
Từ bài toán trên hãy cho biết mối quan hệ của số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với số đo của cung bị chắn?
Hãy phát biểu kết luận trên thành định lí?
Cho HS chứng minh định lí như SGK
Sau khi HS chứng minh xong cho HS làm ?3 SGK
Từ kết quả của ?3 rút ra kết luận gì?
GV đưa ra hệ quả
HS hoạt động nhóm làm ?2
Đại diện nhóm trình bày
TH 1: Ta có góc OAx = 900
Mà góc xAB = 300 nên góc OAB = 600.
Do đó góc AOB = 600
=> sđ cung bị chắn = 600
TH 2:
sđ cung bị chắn = 1800
TH 3: tương tự sđo cung bị chắn = 2400
HS trả lời:
HS phát biểu định lí
HS phân chia các trường hợp và chứng minh.
HS làm ?3 SGK
1) Bài toán : ?2 SGK
TH 1
a) vẽ hình
TH2
TH 3
2. Định lí:
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
Chứng minh: SGK
Hệ quả:
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
Củng cố:
Cho HS nhắc lại kiến thức lí thuyết của bài học
GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc, hiểu lí thuyết của bài học
Làm các bài tập 27, 28, 29, 30 SGK / 79
Tiết sau luyện tập
Tiết 43.
Soạn ngày: 12/2/2006 LUYỆN TẬP
Dạy ngày: 15/2/2006
A./ Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
-Rèn cho H các kĩ năng:
Vẽ hình, phân tích .
Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu yâu cầu kiểm tra :
HS1: nêu định nghĩa và định lí của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chứng minh trường hợp tâm O nằm trong góc này
HS2: nêu hệ quả và Chữa bài tập 27
Yêu cầu lớp nhận xét, sửa sai
GV đánh giá
HS thực hiện theo yêu cầu của G:
HS1: nêu như SGK và chứng minh
Chứng minh:
Ta có:
Mà
=>
HS2: nêu hệ quả và làm bài tập
Bài tập 27 :
Theo hệ quả ta có: góc PAB = PBT (1)
Tam giác OAP cân tại O
nên (2)
Từ (1) và (2) =>
Hoạt động 2: Luyện Tập
Cho nhắc lại nội dung định lí
Hãy phát biểu định lí đảo của định lí này?
Yêu cầu lên bảng H vẽ hình
Cho HS hoạt động theo nhóm chứng minh định lí
Nhóm 1, 2 chứng minh trực tiếp
Nhóm 3, 4 chứng minh bằng phản chứng
Định lí trên giúp chúng ta điều gì?
GV chốt lại kiến thức và công dụng của định lí
HS nhắc lại định lí
HS nêu Đlí đảo
HS vẽ hình và chứng minh theo nhóm
Cách 1:
1 Định lí đảo
Chứng minh:
Cách 1: Chứng minh trực tiếp
Vẽ OH vuông góc AB
Theo g/thiết: =>
Mà nên
Tức là AO ^ Ax . Vây Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
Cách 2: Chứng minh bằng phản chứng
Giả sử cạnh Ax không là tiếp tuyến tại A
Mà là cát tuyến đi qua A và giả sử nó cắt (O) tại C. Khi đó góc BAC là góc nội tiếp và . Điều này trái với giả thiết . Vậy Ax phải là tiếp tuyến
Yêu cầu HS chữa bài tập 29 SGK /79
Gọi lớp nhận xét , sửa sai
Cho 1HS đọc to bài tập 31
GV vẽ hình
Yêu cầu HS nêu cách giải
Cho HS hoạt động theo nhóm
Giọ đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Cho HS làm bài tập 34 SGK
Yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Từ bài toán trên các em rút ra kết luận gì?
GV đưa ra chú ý
HS chữa bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS vẽ hình, nêu cách giải
HS trả lời:
2.. Rèn kĩ năng chứng minh và tính toán
Bài tập 29 SGK/79
Vì AD, AC lần lượt là tiếp tuyến của (O) và (O’). Do đó dụng hệ quả vào (O) và (O’) ta được:
hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau nên cặp góc còn lại cũng bằng nhau
vậy .
Bài tập 31:
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BA và dây cung BC của (O) .
mà dây BC = R vậy tam giác OBC đều.
=> sđ = 600 và
Bài tập 34.
Xét hai tam giác BMT và TMA, ta có:
Góc M chung
Góc B = T ( cùng chắn cung nhỏ AT)
Vậy DBMT đồng dạng DTMA. Suy ra:
hay MT2 = MA.MB
* Chú ý:
Vì cát tuyến MAB kẻ tuỳ ý nên đẳng thức MT2 = MA.MB luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh M
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã sửa, làm bài tập 33, 35 SGK
Nghiên cứu trước bài “ Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn”
Tiết 44.
Soạn ngày: 12/2/2006 Bài 5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG HAY
Dạy ngày: 17/2/2006 BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
A./ Mục tiêu:
HS cần nắm:
Nhận biết được góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo góc có đỉnh nằm bên trong, bên ngoài đường tròn
Chứng minh đúng, chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng.
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
GV treo hình đã vẽ sẵn ở bảng phụ
Hãy nêu đặc điểm của từng góc. Góc DFB và góc DEB?
GV đặtvấn đề vào bài học
HS quan sát và nhận xét
- Góc DFB có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn, hai cạnh cắt đường tròn.
- Góc DEB có đỉnh nằm bên ngoài đưòng tròn, hai cạnh cắt đường tròn.
Hoạt động 2: Góc có đỉnh nằm bên trong dường tròn
GV cho HS nhận xét lại đặc điểm của góc DEB
Góc DFB ở trên đựơc gọi là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn. Vậy em nào có thể nêu khái niệm về góc này?
GV uốn nắn cho HS nhắc lại khái niệm vài lần
GV giới thiệu qui ước và cung bị chắn
GV đưa ra Định lí
Cho HS làm ?1 SGK
Cho HS nhận xét,
GV uốn nắn cách trình bày của HS
GV đặt vấn đề để chuyển ý
HS nhắc lại đặc điểm
HS nêu khái niệm
HS theo dõi, ghi vở
HS trả lời:..
HS nghe và ghi vở.
HS làm ?1
1HS trình bày
HS ở dưới nhận xét , sửa sai
a) Khái niệm:
Là góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn, hai cạnh cắt đường tròn đường tròn đó
Cung bị chắn: cung AnC và DmB
b) Định lí:
số đo góc có đỉnh nằm bên trong đưòng tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Chứng minh : SGK
Theo t/c góc ngoài của tam giác , Ta có:
Hoạt động 3: Góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn
GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ
Nhận xét đặc điểm chung của các góc BEC trên hình vẽ
GV giới thiệu
Các góc trên đều là góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
Vậy góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn là góc như thế nào?
G giới thiệu cung bị chắn
GV cho HS phát biểu định lí SGK
Yêu
File đính kèm:
- Chuong III.doc