Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Nắn vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp li. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng ).

· Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, và 600.

· Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

· Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

· Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.

II/Phươngtiện dạy học :

· Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng.

· Bảng phụ, phấn màu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 03 TIẾT: 05 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: CỦA GÓC NHỌN I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Nắn vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp li’. (Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng ). Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, và 600. Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. II/Phươngtiện dạy học : Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề VI/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí thể hiện mối quan hệ giữa cạnh huyền và đường cao tương ứng với hai cạnh góc vuông. Phát biểu định lí thể hiện mối quan hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hai tam giác vuông ABC, A/B/C/ có các góc nhọn B và B/ bằng nhau. Hỏi hai tam giác vuông có đồng dạng hay không? Nếu có hãy viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của chúng. Giáo viên nêu tình huống dẫn đến bài mới: Trong một tam giác vuông, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó hay không? (lưu ý không dùng thước đo góc). 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: -YCHS làm ?1. à Định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. -YCHS làm ?2. -YCHS lên bảng làm VD1; VD2. ?1: a) Khi =450 DABC vuông tại A (gt). èDABC vuông cân. èAB=AC. è=1. Ngược lại, nếu =1. è AB=AC. èDABC vuông cân. è=450. b) Khi =600, lấy B/đối xứng với B qua AC èDABC là nửa tam giác đều CBB/. èBC=BB/=2.AB=2a. èAC=a (đl Py-ta-go). è=. Ngược lại, nếu èBC=2.AB (đl Py-ta-go). èCB=CB/=BB/. è=600. ?2:sin=; cos=; tg=; cotg=. VD2: sin600=sin=; cos600=cos==; tg600=tg==; cotg450=cotg==. 1/.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: Định nghĩa: -Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu: sin. - Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc , kí hiệu: cos. -Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu: tg (hay tan). -Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu: cotg (hay cot). Như vậy: sin=; cos=; tg= ; cotg=. VD1: sin450=sin=; cos450=cos=; tg450=tg==; cotg450=cotg==. 4) Củng cố: Từng phần. Các BT10 trang 76. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Làm BT 11 trang 76 . V/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doch9T4.doc
Giáo án liên quan