Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 6: Luyện tập

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này học sinh cần:

· Học sinh củng cố vững chắc tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc nhọn .

· Vận dụng thành thạo các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc nhọn để giải quyết được các bài tập cụ thể.

II/.Phương tiệndạy học :

· Xem lại định lí Pi-ta-go.

· Bảng phụ, phấn màu.

III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề

IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Nguyễn Văn Châu - Tiết 6: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 03 TIẾT: 06 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu cần đạt: Qua bài này học sinh cần: Học sinh củng cố vững chắc tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc nhọn . Vận dụng thành thạo các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc nhọn để giải quyết được các bài tập cụ thể. II/.Phương tiệndạy học : Xem lại định lí Pi-ta-go. Bảng phụ, phấn màu. III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp: 1) Ổn định: 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. 3) Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HS CẦN GHI HĐ1: Sửa bài tập 13 trang 77: -YCHS đọc đề bài. -Hãy cho biết tỉ số lượng giác của sin trong tam giác vuông có một góc nhọn là . àDựng góc nhọn . HĐ2: Sửa bài tập 14 trang 77: -YCHS đọc đề bài. -Hãy cho biết tỉ số lượng giác của một góc nhọn là trong tam giác vuông. -YVHS thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện lên bảng sửa bài tập. HĐ3:Ï Sửa bài tập 15 trang 77: -YCHS đọc đề bài. -Hãy nhắc lại mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác đã chứng minh ở bài tập 14 trang 77. àAùp dụng vào bài tập 15 trang 77. HĐ4: Sửa bài tập 16 trang 77: -YCHS đọc đề bài. -Hãy phát biểu định nghĩa một tỉ số lượng giác liên giữa cạnh đối và cạnh huyền. -Học sinh phát biểu: sin=. -Học sinh phát biểu định nghĩa các tỉ số lượng giác: sin=; cos=; tg= ; cotg=. -Học sinh phát biểu: tg=; cotg=; tg. cotg=1; sin2+ cos2=1. -Học sinh lên bảng trình bày. -Học sinh phát biểu định nghĩa: sin=. 1/.Sửa bài tập 13 trang 77: a)-Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vị. -Trên tia Oy, lấy điểm M sao cho OM=2. -Vẽ cung tròn tâm M bán kính 3. -N là giao điểm của cung tròn vừa vẽ và tia Ox. èOM=èsin=. Giải tương tự cho các câu b,c,d. 2/. Sửa bài tập 14 trang 77: DABC có =. a)sin=; cos=; è =: =. Mà tg=. è tg=. Chứng minh tương tự cho các câu còn lại. 3/. Sửa bài tập 15 trang 77: Ta có: sin2B+ cos2B=1. è sin2B=1- cos2B=1-0,82=0,36. Mà sinB >0 nên: sinB=0,6. Măt khác: và phụ nhau, nên sinB=cosC=0,6. cosB=sinC=0,8. tgC==. cotgC=. 4/. Sửa bài tập 16 trang 77: Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x. Ta có: sin 600=. =>x=8. sin 600=8. =4. 4) Củng cố: Từng phần. 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: Học thuộc định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn; Chuẩn bị bảng 4 chữ số thập phân của Bra-Đi-Xơ. Làm BT17 trang 77. IV/.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doch9T6.doc