Giáo án Hình học Lớp 9 - Nguyễn Viết Cương

I. MỤC TIÊU:

 -Về kiến thức:HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64.

 -Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c' và củng cố Định lí Pitago:

 a2= b2+c2.

 - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.

 HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, compa, Êke.

 

doc149 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Nguyễn Viết Cương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 14/09/2013 Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông I. Mục tiêu: -Về kiến thức:HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64. -Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c' và củng cố Định lí Pitago: a2= b2+c2. - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập. HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, compa, Êke. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: +ĐVĐ - Giới thiệu kiến thức của chương I: - ở lớp 8 đã nghiên cứu về tam giác đồng dạng. Trong phần này ta tiếp tục nghiên cứu các hệ thức lượng trong tam giác vuông và coi đây là một ứng dụng của tam giác đồng dạng. +Nghe GV giới thiệu kiến thức của chương I Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. -Xét tam giác vuông ABC: Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'. A B C c' H b' +HDHS Chứng minh ĐL1: -Xét hai tam giác AHC và BAC có những yếu tố nào bằng nhau? AHC BAC=> tỉ số? + Yêu cầu HS giải VD1: Ta có: b2=?, c2=? => b2+c2=? -Xét hai tam giác AHC và BAC. Ta có AHB=BAC=900; góc C chung) =>AHC BAC Tương tự ta có c2= ac' -Xét tam giác vuông ABC: Â= 90o Ta có: b2+ c2 = ab'+ac'= a(b'+c')= a2 Hoạt động 3: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đường cao: + Yêu cầu HS nêu gt, kl của định lí ? HS nêu gt và KL của định lý +HDHS Chứng minh ĐL1: -Xét hai tam giác AHB và CHA có những yếu tố nào bằng nhau? AHB CHA=> tỉ số nào? -Xét hai tam giác AHB và CHA Ta có: Góc AHB=GócCHA=900; ABH = CAH góc có cạnh tương ứng vuông góc =>AHB CHA Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hệ thức (2): C B D A E Để tính chiều cao của cây cần tính cạnh nào? Vậy phải áp dụng ĐL nào? Theo Định lí 2 ta có: BD2 = AB.BC=> (2,25)2 = 1,5. BC Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC =1,5 + 3,375= 4,875m Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố: -Nêu nội dung của bài: Phát biểu định lí 1,2 -Giải bài tập:1; 2; 3 Sgk- 69 A 6 8 B C x H y A 12 B C x H y ( BC = 20 ) +Về nhà: -Nắm vững: Các định lý đã học -Giải bài tập 3, 4: Sgk-69 ; các bài tập trong SBT Bài 1: Ta có: áp dụng định lý 1 ta có: 62=x.10 y = 10 – 3,6 = 6,4 Bài 2 : áp dụng định lý 1 ta có: x= ; y= 20 – 7,2 = 12,8 Ngày 20/09/2013 Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ( tiết 2 ) I. Mục tiêu : +HS cần nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông. +Củng cố các hệ thức : b2=a.b’ ; c2=a.c’ ; h2=b’.c’. Định lí Pitago: a2= b2+c2. Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và . Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi bài tập; thước kẻ; phiếu bài tập. -HS: Thước kẻ; giấy nháp. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 + Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk A 2 y B C 1 H x +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? -Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của định lí 1,2 +Giải bài tập:4 Sgk-69 áp dụng định lý 2 ta có: 22 = 1.x =>x = 4 áp dụng định lý 1 ta có: Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đường cao: +Xét tam giác vuông ABC: Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; CH=b';BH = c'. A B C c' H b' +HDHS Chứng minh ĐL3: -Xét tam giác ABC: => SABC=? => b.c = ? -HDHS CM theo tam giác đồng dạng: AC.AB = BC.AH Hai tam giác đồng dạng ? +Trả lời câu hỏi GV: -Phát biểu Định lí 3; Vẽ hình ghi gt-Kết luận. - Chứng minh: SABC= => AC.AB = BC.AH => b.c = a.h -Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có: GócA=H=900,B chung =>ABCHBA(g-g =>=> AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4: + ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông: +Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4 +Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4 +HDHS Chứng minh ĐL 4: =>=> => b2c2 = a2h2=> bc= ah -Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL: -Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm Từ ĐL 3: bc= ah =>b2c2 = a2h2 => => đpcm. Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố: - Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: - GV hướng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69 +Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông-Định lí cách Chứng minh tương ứng -Giải bài tập: 7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90 + HS nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: + HS giải bài tập 5 Sgk-69: C1: áp dụng ĐL 4: =>h =? C2: áp dụng ĐL Pitago: a=? áp dụng ĐL3: a.h = b.c =>h =? Tính x; y: áp dụng ĐL1: 32=x.a=> x=? => y = ? Ngày 22/09/2013 Tiết 3: Luyện tập I. MUẽC TIEÂU -Cuỷng coỏ caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng. -Bieỏt vaọn duùng caực heọ thửực treõn ủeồ giaỷi baứi taọp. II. CHUAÅN Bề GV : - Baỷng phuù ghi saừn ủeà baứi, hỡnh veừ vaứ hửụựng daón veà nhf baứi 12 tr91 SBT. - Thửụực thaỳng, eõke, compa, phaỏn maứu. HS : - OÂn taọp caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng. - Thửụực keỷ, compa, eõke. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng 1:Kieồm tra baứi cuừ ế? Haứy vieỏt caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng Hoaùt ủoọng 2 : LUYEÄN TAÄP Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Baứi 1 (traộc nghieọm) A H 16 9 B C Haừy choùn keỏt quaỷ ủuựng (giaỷ thieỏt ủaừ ghi treõn hỡnh veừ) a) ẹoọ daứi ủửụứng cao AH baống : A. 75 B. 15 C. 12 D. 34 b) ẹoọ daứi caùnh AB baống : A. 20 B. 15 C. 25 D. 12 Baứi 7/tr69. (ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn baỷng phuù). GV veừ hỡnh hửụựng daón. Hoỷi : Chửựng minh caựch veừ naứy ủuựng, nghúa laứ chửựng minh ủieàu gỡ? - ẹeồ chửựng minh x2 = a.b, ta caàn chửựng minh ủieàu gỡ? - Em naứo chửựng minh ? Caựch 2 : Yeõu caàu HS veà nhaứ tửù veừ laùi hỡnh vaứ tửù tỡm toứi chửựng minh. Baứi 8b,c : (ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn baỷng phuù). y A C H 2 B y x x 12 D E 16 K x F y Caõub) Caõu c) Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi caõu b, c. Sau thụứi gian giaỷi, GV yeõu caàu hai nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn giaỷi. GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. Baứi 9/tr70. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). GV hửụựng daón HS veừ hỡnh. Hoỷi : ẹeồ chửựng minh tam giaực DIL laứ tam giaực caõn ta caàn chửựng minh ủieàu gỡ? b) Chửựng minh : Khoõng ủoồi khi I thay ủoồi treõn AB. GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. HS ủoùc ủeà traộc nghieọm HS choùn : a) C. 12 b) B. 15 HS veừ theo ủeồ naộm ủửụùc caựch veừ cuỷa baứi toaựn. x A C ãO b H a B Nghúa laứ chửựng minh : x2 = a.b. Ta caàn chửựng minh tam giaực ABC vuoõng taùi A Moọt HS trỡnh baứy mieọng chửựng minh. . . . - HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi caõu b: Tam giaực vuoõng ABC coự AH laứ trung tuyeỏn thuoọc caùnh huyeàn (vỡ HB = HC = x) ị HA = HB = HC = ị x = 2 Tam giaực vuoõng HAB coự : AB = (ủũnh lớ Pytago) ị y = . . . = - HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi caõu b: rDEF vuoõng taùi D coự DE ^EF ị DK2 = EK.KF ị 122 = 16.x ị x = . . .= 9 rDKF vuoõng taùi F, theo Pytago, ta coự : . . . . ị y = . . . = 15 ẹaùi dieọn hai nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy. HS veừ hỡnh : HS caàn chửựng minh : DI = DL 1 K B C L 3 D A I 2 - Xeựt tam giaực vuoõng : DAI vaứ DCL coự : = 900 ; DA = DC (caùnh hỡnh vuoõng) (cuứng phuù vụựi goực D2 ) ị rDAI = rDCL (gcg) ị DI = DL ị rDIL caõn. HS : = Trong tam giaực vuoõng DKL coự DC laứ ủửụứng cao tửụng ửựng vụựi caùnh huyeàn KL, vaọy : = (Khoõng ủoồi) ị = khoõng ủoồi khi I thay ủoồi treõn caùnh AB. Hoaùt ủoọng 3 :HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ - Thửụứng xuyeõn oõn laùi caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng. - Baứi taọp veà nhaứ soỏ : 8, 9, 10, 11, 12 tr 90, 91 SBT Ngày 24/09/2013 Tiết 4: Luyện tập I. MUẽC TIEÂU : -Cuỷng coỏ caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng. -Bieỏt vaọn duùng caực heọ thửực treõn ủeồ giaỷi baứi taọp. II. CHUAÅN Bề : GV : - Baỷng phuù ghi saừn ủeà baứi, hỡnh veừ vaứ hửụựng daón veà nhf baứi 12 tr91 SBT. - Thửụực thaỳng, eõke, compa, phaỏn maứu. HS : - OÂn taọp caực heọ thửực veà caùnh vaứ ủửụứng cao trong tam giaực vuoõng. - Thửụực keỷ, compa, eõke. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng 1 :OÂN TAÄP VAỉ CUÛNG COÁ KIEÁN THệÙC CUế Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS HS1: Tớnh x vaứ y : (ẹửa ủeà baứi vaứ hỡnh veừ leõn baỷng phu). Phaựt bieồu caực ủũnh lớ vaọn duùng chửựng minh trong baứi toaựn. x 4 3 y HS2: Chửừa baứi taọp soỏ 4(a) tr 90 SBT. Phaựt bieồu caực ủũnh lớ vaọn duùng trong chửựng minh. 3 y x 2 GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa HS. Hai HS leõn baỷng chửừa baứi taọp : HS1, chửừa baứi 3(a) y = . . . . (Pytago) x.y = 3.4 ị x.5 = 3.4 ị x = . . . Keỏt quaỷ : x = 2,4 Sau ủoự HS1 phaựt bieồu ủũnh lớ Pytago vaứ ủũnh lớ 3. HS2: Chửừa baứi taọp soỏ 4(a). 32 = 2.x (heọ thửực h2 = b/c/ ) ị x = . . = 4,5 y2 = x(x+2) (heọ thửực b2 = a.b/ ) ị . . . ị . . . ị y ằ 5,41. Sau ủoự HS1 phaựt bieồu ủũnh lớ 1,2 vaứ ủũnh lớ 3. Hoaùt ủoọng 2 : LUYEÄN TAÄP Baứi 5/tr90,SBT. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). Yeõu caàu HS leõn baỷng giaỷi. a) Gụùi yự : Duứng Pytago tớnh AB. Duứng ủũnhlớ1tớnh BC. Tửứ ủoự suy ra CH, cuoỏi cuứng tớnhAC. b) Gụùi yự : Duứng ủũnh lớ 1 ủeồ tớnh BC, tửứ ủoự suy ra CH. Duứng ủũnh lớ 2 tớnh CH, cuoỏi cuứng tớnh AC. Baứi 6/tr90,SBT. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). Yeõu caàu HS leõn baỷng giaỷi Baứi boồ sung 1 : Cho hỡnh chửừ nhaọt ABCD coự chu vi laứ 28 m, ủửụứng cheựo AC = 10 m. Tớnh khoaỷng caựch tửứ ủổnh B ủeỏn ủửụứng cheựo AC. Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi baứi naứy. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi GV nhaọn xeựt baứi giaỷi. Baứi boồ sung 2 : Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A, coự ủửụứng cao AH chia caùnh huyeàn BC ra thaứnh hai ủoaùn thaỳng BH vaứ CH. Bieỏt AH = 6 cm, CH lụựn hụn BH 5 cm. Tớnh caùnh huyeàn BC. Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi baứi naứy. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi GV nhaọn xeựt baứi giaỷi. HS leõn baỷng giaỷi a) AB = ằ 29,68 ; BC = 35,24. CH = 10,24 ; AC ằ 18,99. b) BC = 24 ; CH = 18 AH ằ 10,39 ; AC ằ 20,78 4 3 E I N M 5 2 y A B x C B H 2,25m 1,5m 1,5m 2,25m E D B y Baứi 6/tr90,SBT. HS leõn baỷng giaỷi : BC = . . . = AH = . . . = BH = . . . = CH = . . . = Baứi boồ sung 1 : HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi baứi naứy. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Baứi boồ sung 2 : HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ giaỷi baứi naứy. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Hoaùt ủoọng 3 : HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ - Thửụứng xuyeõn oõn laùi caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng. - Baứi taọp veà nhaứ soỏ : 8, 9, 10, 11, 12 tr 90, 91 SBT Ngày 25/09/2013 Tiết 5: Tỉ số lượng giác của góc nhọn I. Mục tiêu: - Qua bài học sinh cần: Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30o; 45o; 60o. - Nắm vững các hệ thức liện hệ giữa các tỉ số lượng giác ii. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke . - HS: Ôn lại các cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng. Thước kẻ, giấy nháp, bút dạ. iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS giải bài tập sau: Cho hai tam giác vuông ABC (Â=90o) và A'B'C' ('=90o); = ' -Chứng minh hai tam giác đồng dạng. -Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. +Nhận xét cho điểm. +Giải bài tập: Xét hai tam giác ABC và A'B'C' có : â= ’(= 90o); = ' (gt) =>DABC DA'B'C'(g.g) 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: +Cho HS quan sát H13 Sgk-71. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: AB là cạnh ? của góc B AC là cạnh ? của góc B -Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi? ( Chúng có cùng số đo của mộ góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đó là như nhau) -Như vậy tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trưng giá trị nào ?- Yêu cầu HS làm C1 Sgk-71 Xét tam giác ABC vuông tại A có B = a. Chứng minh rằng: a.a=450; b.a=600 a. Với a = 450 => tam giác ABC có đặc điểm gì?( cân tại A=> AC= AB) =>? -Ngược lại nếu =>AC=?=> tam giác ABC vuông=> a =? b.Với a= 600=> C= 300 =>BC =? => AC=?=> -Ngược lại nếu => AC=? => BC=? Gọi M là trung điểm của BC => AM=?=>D AMB có đặc điểm gì? +Qua bài tập trên Yêu cầu HS nêu nhận xét: Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của a có thay đổi ? +ĐVĐ: ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn a, còn có các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền, giữa cạnh kề và cạnh huyền... phụ thuộc vào a . +Yêu cầu HS nêu Định nghĩa các tỉ số lượng giác: +Từ Định nghĩa nêu nhận xét: -Tỉ số lượng giác của một góc nhọn có đặc điểm gì? -Ta có: 0 < sina <1; 0< cosa < 1 + Yêu cầu HS giải ?2 Sgk-73 +HDHS tìm hiểu VD 1 Sgk-73: sin 450= sinB=? cos450= cosB =? tan450 = tan B =? cot 450 = cot B=? +Yêu cầu HS giải VD 2 Sgk-73: -Quan sát H13 Sgk-71. Trả lời câu hỏi của GV: AB: Cạnh kề của góc B AC:Cạnh đối của góc B -Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi: Chúng có cùng số đo của một góc nhọn hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn đó là như nhau tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó + Trả lời câu hỏi ?1: a. Với a = 450 => tam giác ABC vuông cân tại A=> AC=AB . -Ngược lại nếu => AC=AB => DABC vuông cân => a = 450 b.Với a= 600=> C= 300 Gọi B’ đối xứng với B qua A=>đều => 2AB= BC => AC = C => -Ngược lại nếu => AC = AB B’ A B => BC = Gọi M là trung điểm của BC => AM=BM= =BC/2 = AB =>DAMB đều => a =600 +Rút ra hận xét: Khi độ lớn của a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của a thay đổi +Nêu Định nghĩa tỉ số lượng giác ( Sgk-72) + Trả lời câu hỏi ?2: sinb=; cosb=; tanb=; cotb= +Tìm hiểu VD 1; VD2 Sgk-73: -Trả lời các câu hỏi của GV: 3. Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố: + Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn. + áp dụng: Cho vuông tại M, viết tỉ số lượng giác của góc N ? +HDVN: -Nắm vững KN TSLG -Giải bài tập: 10,11,12 Sgk-76 ; 21,22 SBT-92 -Nêu nội dung của bài N áp dụng: Sin N= ;Cos N= Tan N=;Cot N= M P +Về nhà: -Nắm vững K/n TSLG -Giải bài tập: 10,11,12 Sgk-76 ; 21,22 SBT-92 Ngày 29/09/2013 Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (T2) i. Mục tiêu: -Qua bài Học sinh cần: Nắm vững các công thức Định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30o; 45o; 60o. -Nắm vững các hệ thức liện hệ giữa các tỉ số lượng giác ii. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke HS: Thước kẻ, com pa, ê ke,Bảng phụ nhóm; Bút dạ iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn N trong tam giác vông NMP . + Yêu cầu HS giải bài tập 11 Sgk-76: +Nhận xét cho điểm. +Trả lời câu hỏi GV -Viết định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn N +Giải Bài tập 11 Sgk-76 AB=m 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ: +HDHS: Dựng góc biết tg: -Giả sử đã có được góc sao cho tan. Vậy ta phải tiến hành cách dựng như thế nào ? -Tại sao với cách dựng trên tg? + Yêu cầu HS Chứng minh : + Yêu cầu HS trả lời ?3 Sgk-74 -Nêu cách dựng góc theo H18 -Theo cách dựng đó hãy Chứng minh cách dựng đó là đúng? + Yêu cầu HS nêu chú ý Sgk-74 -Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị.Trên: Ox lấy OA= 2; Oy lấy OB = 3. Góc OBA là góc cần dựng: -CM: Theo cách dựng ta có:Tam giác OAB vuông tại O; OA= 2 ; OB = 3. tan +Trả lời câu hỏi ?3: -Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đv. Trên: Ox lấy ON= 2; Oy lấy OM= 1. ONM là góccần dựng +CM: Theo cách dựng ta có: ONM vuông tại O ; ON= 2 ; OM = 1. Sin +Nêu ND chú ý Sgk-74 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: + Yêu cầu HS làm ?4: -Viết các tỉ số lượng giác của các góc nhọn : -Tìm các tỉ số lượng giác bằng nhau? => Nhận xét:? +Chỉ cho HS kết quả bài tập 11 Sgk để minh họa nhận xét trên. -Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số lượng giác của chúng có mối liện hệ như thế nào ? -Nhấn mạnh Định lí Sgk-74: +Góc 450 phụ với góc nào? Vậy ta có: (VD1) sin450 = cos450 = tan450= cot450=1 +Góc 300 phụ với góc nào?. Từ kết quả VD2, biết tỉ số lượng giác của góc 600 hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc 300? +Từ VD5; VD6 ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: 300; 450; 600 + Yêu cầu HS đọc bảng : + Yêu cầu HS làm VD7 Sgk: Theo H20: cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị bằng bao nhiêu? +Nêu chú ý Sgk-75: + Trả lời câu hỏi ? 4: +Nêu nhận xét: sin=cos;cos=sin tan=cot;cot=tan +Nêu ND định lí Sgk +Trả lời câu hỏi GV: -Góc 450 phụ với 450 -Góc 300 phụ với 600 sin300 = cos600 = 1/2 cos300= sin600= tan300= cot600= cot300=tan600= +Đọc bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. +Giải VD 7: cos 300= 17 (H.20) y 4.Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố: -Nêu nội dung của bài +Về nhà: -Nắm vững ND của bài40 -Giải bài tập: 12,13,14 Sgk-76,77 -Nêu nội dung của bài +Về nhà: -Nắm vững ND của bài40 -Giải bài tập: 12,13,14 Sgk-76,77 Ngày 01/10/2013 Tiết 7: Luyện tập I. MUẽC TIEÂU: -Reứn cho HS kú naờng dửùng goực khi bieỏt moọt trong caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa noự. -Sửỷ duùng ủũnh nghúa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa moọt goực nhoùn ủeồ chửựng minh moọt soỏ coõng thửực lửụùng giaực ủụn giaỷn. -Vaọn duùng caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi caực baứi taọp coự lieõn quan. II. CHUAÅN Bề: GV : - Baỷng phuù ghi caõu hoỷi, baứi taọp. - Thửụực thaỳng, compa, eõke, thửụực ủo ủoọ, phaỏn maứu, maựy tớnh boỷ tuựi. HS : - Õn taọp coõng thửực ủũnh nghúa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa moọt goực nhoùn, caực heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng ủaừ hoùc, tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau. - Thửụực thaỳng, compa, eõke, thửụực ủo ủoọ, , maựy tớnh boỷ tuựi. III. TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng 1 :OÂN TAÄP VAỉ CUÛNG COÁ KIEÁN THệÙC CUế HS1: Phaựt bieồu ủũnh lớ veà tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau. - Chửừa baứi taọp 12/tr76,sgk. HS2: Chửừa baứi taọp 13(c,d)/tr77,sgk. Hoaùt ủoọng 2 :LUYEÄN TAÄP Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Baứi 14/tr77,sgk. Chia lụựp thaứnh hai nhoựm - Nửừa lụựp chửựng minh : - Nửừa lụựp chửựng minh : b) tana .cota = 1 ; sin2a + cos2a = 1. GV y/c HS hoaùt ủoọng cuỷa caực nhoựm. Baứi 15tr77,sgk. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). GV : goực B vaứ goực C laứ hai goực phuù nhau, do ủoự bieỏt cosB = 0,8 ta suy ra ủửụùc tổ soỏ lửụùng giaực naứo cuỷa goực C? Dửùa vaứo coõng thửực naứo ủeồ tớnh ủửụùc cosC ? - Em naứo tớnh tanC ; cotC ? Baứi 16/tr77,sgk. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù) x 600 8 Tớnh x ? Baứi 17/tr77,sgk. A B H 21 20 C 450 x (Hỡnh veừ saỹn treõn baỷng phuù) Hoỷi : Tam giaực ABC coự phaỷi laứ tam giaực vuoõng hay khoõng ? B A 5 C 6 Neõu caựch tớnh x ? Baứi 32 tr 93, 94 SBT. (ẹửa ủeà baứi leõn baỷng phuù). GV veừ hỡnh treõn baỷng. ẹeồ tớnh DC trửụực heỏt ta caàn tớnh DC. Em naứo tớnh ủửụùc DC ? HS tớnh DC theo hai caựch khaực nhau. Caựch 1 : Dửùa vaứo tanC. Caựch 2 : Dửùa vaứo sinC. Baứi 14/tr77,sgk. - Nửừa lụựp chửựng minh : - Nửừa lụựp chửựng minh : b) tana .cota = 1 ; sin2a + cos2a = 1. ẹaùi dieọn nhoựm leõn baỷng trỡnh baứy baứi giaỷi. Baứi 15tr77,sgk. SinC = cosC = 0,8 Dửùa vaứo coõng thửực sin2a + cos2a = 1. HS tớnh tanC ; cotC. Baứi 16/tr77,sgk. HS tớnh x . . keỏt quaỷ x = Baứi 17/tr77,sgk. HS : Tam giaực ABC khoõng phaỷi laứ tam giaực vuoõng vỡ neỏu tam giaực ABC vuoõng taùi A thỡ . . HB = HC traựi vụựi giaỷ thieỏt. HS tớnh x = . . . = 29. Baứi 32 tr 93, 94 SBT. HS doùc ủeà baứi, veừ hỡnh vaứo vụỷ. a) HS tớnh : SABD = . . . = 15 b) HS tớnh ủửụùc DC = . . . = 8 Hoaùt ủoọng 3 :HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ -OÂN laùi coõng thửực ủũnh nghúa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa goực nhoùn, quan heọ giửừa caực tổ soỏ lửụùng giaực cuỷa hai goực phuù nhau. - Baứi taọp veà nhaứ soỏ 28, 29, 30, 31, 36 tr 93,94 SBT. - Tieỏt sau mang baỷng soỏ vụựi boỏn chửừ soỏ thaọp phaõn vaứ maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ hoùc baỷng lửụùng giaực vaứ tỡm tổ soỏ lửụùng giaực. Ngày 08/09/2013 Tiết 8: Hướng dẫn sử dụng máy tính cần tay để tìm tỷ số lượng giác và góc I. mục tiêu: Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại. ii. Chuẩn bị: Giáo viên : Máy tính bỏ túi fx 570 MS. Học sinh : Máy tính bỏ túi fx 500 MS hoặc fx 570 MS. iii. tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ tam giác ABC có: Â = 900 ; gócB = a ; gócC = b. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc a và b. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước Sin - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước . - Để tìm Sin 46012' bấm nút 46012 = bấm ' bấm nút - GV cho HS tìm sin25013' , ... - Tương tự tìm cos, tan của 1 góc cho trước ta cũng làm như trên. - Nêu cách tìm cos46012', tan46012'? cos - Để tìm cos46012' bấm nút = 46012 bấm ' bấm nút tan - Để tìm tan46012' bấm nút = 46012 bấm ' bấm nút - GV cho HS lấy VD bất kì thực hành bấm máy . - GV hướng dẫn cách tìm cot của 1 góc cho trước 1 - Để tìm tan46012' bấm nút tan : bấm bấm = 46012 bấm ' bấm nút - HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn: a) Sin70013'. b) cos25032'. c) tan43010'. d) cot32015'. Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó - GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Shift Sin - Để tìm a biết Sina = 0,7837. bấm nút bấm 0,7837 = bấm ' bấm nút 0'' bấm nút - GV tương tự tìm a biết cosa ; tana - GV nhấn mạnh cách tìm số đo góc nhọn a khi biêt cot a bằng máy tính: SHIFT tan - HS làm bài tập 18, 19 sgk - HS lấy VD bấm máy thực hiện. 1. Cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước VD1: Sin46012' 0,7218. sin25013' 0,4260. VD2: cos 46012' 0,6921 cos52054' 0,6032. cos33014' 0,8364. VD3: tan46012'1,0248 tan52018' 1,2938. tan82013' 7,316 VD4: vì cot8032' = tan81028' Vậy : cot8032' 6,6646. cot56025' = ị cot56025' 0,6640 2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó VD1: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút). Biết a)Sina = 0,7837. ị a 51036'. b) sina = 0,4470. ị a 270. Bài 18: sin40012’0,6455 cos52054’0,6032 tan63036’2,0145 cot25018’2,1155 Bài 19: a) sina = 0,2368 ị a 13041’ b) cosa = 0,6224 ị a 51030’ c) tana = 2,154 ị a 6505’ d) cota = 3,215 ị a 17016’ 4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại cách bấm các tỉ số lượng giác của góc nhọn và cách bấm tìm số đo góc khi biết các tỉ số lượng giác của nó. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập: 20-25 sgk Ngày 11/10/2013 Tiết 9: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiết 1) i. Mục tiêu: Qua bài học Học sinh: -Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. -Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?. -Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. ii. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thước kẻ, Compa, Eke HS : Thước kẻ, Compa, Eke. iii. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: + Yêu cầu HS giải bài tập sau: Cho tam giác ABC có Â=900, AB=c; AC=b; BC=a. Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn B và góc nhọn C +Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông b, c qua các cạnh và các góc còn lại => ĐVĐ: Các hệ thức trên chính là nội dung của bài học hôm nay +Giải bài tập: c a b 2.Hoạt động 2: Các hệ thức + Yêu cầu HS ghi lại các hệ thức trên. +Dựa vào các hệ thức trên hãy phát biểu thành lời? +Giới thiệu nội dung định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. + Yêu cầu HS nêu lại ND Định lí +Nêu bài

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc 9 20132014.doc