A. MỤC TIÊU
+ HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?
+ HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
+ HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Thước kẻ, bảng phụ(máy chiếu,giấy trong).
+ HS : - Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính. Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
29 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tiết 12-20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông(tiết 2)
a. mục tiêu
+ HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?
+ HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
+ HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế.
b. chuẩn bị của gv và hs
+ GV: - Thước kẻ, bảng phụ(máy chiếu,giấy trong).
+ HS : - Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, cách dùng máy tính. Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
c. tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.(có vẽ hình minh họa).
HS2: Chữa bài tập 26 tr 88 SGK.
(Tính cả chiều dài đường xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất.)
GV nhận xét, cho điểm HS.
Hoạt động 2: áp dụng giải tam giác vuông.
GV giới thiệu : Trong một tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông”.
Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? Trong đó số cạnh như thế nào?
GV nên lưu ý về cách lấy kết quả:
- Số đo góc làm tròn đến độ.
- Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
Ví dụ 3 tr 87 SGK.
(GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình).
- Để giải tam giác vuông , cần tính cạnh, góc nào?
- Hãy nêu cách tính.
- GV gợi ý : Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào?
GV yêu cầu HS làm ? 2 SGK.
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh mà không áp dụng định lí Py-ta-go.
Ví dụ 4 tr 87 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
- Để giải tam giác vuông ta cần tính cạnh, góc nào?
- Hãy nêu cách tính.
GV yêu cầu HS làm ? 3 SGK.
Trong ví dụ 4, Hãy tính cạnh qua của các góc và
Ví dụ 5 tr 87,88 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
GV yêu cầu HS tự giải, gọi một HS lên bảng tính.
GV : Em có thể tính bằng cách nào khác?
- Hãy so sánh hai cách tính.
GV yêu cầu HS đọc nhận xét tr 88 SGK.
Hoạt động 3: luyện tập củng cố.
GV yêu cầu HS làm Bài tập 27 tr 88 SGK theo các nhóm, mỗi dãy làm một câu(4 dãy).
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì đại diện 4 nhóm trình bày bài làm.
GV qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm.
- Góc nhọn.
- Cạnh góc vuông.
- Cạnh huyền.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1: Phát biểu định lí và viết các hệ thức tr 86 SGK.
HS2: Chữa bài 26 SGK.
* có
*
HS : Để giải một tam giác vuông cần biết hai yếu tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh.
Một HS đọc to ví dụ 3 SGK.
HS vẽ hình vào vở.
HS: Cần tính cạnh gócgóc.
- (đ/l Py-ta-go).
Góc Góc .
HS : Tính goc C và B trước.
có góc góc
HS trả lời miệng.
HS : Cần tính góc , cạnh
+Gócgóc
HS :
Một HS lên bảng tính.
Gócgóc
Có
HS : Sau khi tính xong , ta có thể tính bằng cách áp dụng định lí Py-ta-go.
- áp dụng định lí Py-ta-go các thao tác sẽ phức tạp hơn, không liên hoàn.
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm.
- Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho lên hình.
- Tính cụ thể.
Kết quả.
a) Góc B
b) Góc
c) Góc
d) góc
Góc góc
Đại diện các nhóm trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
HS : - Để tìm góc nhọn trong tam giác vuông.
+ Nếu biết một góc nhọn thì góc nhọn còn lại bằng .
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc, từ đó tìm góc.
- Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Để tìm cạnh huyền, từ hệ thức :
hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục rèn kĩ năng giải tam giác vuông.
- Bài tập 27 (làm lại vào vở),28 tr 88,89 SGK.
Bài 55, 56, 57, 58 tr 97 SBT.
Tiết 13: Luyện tập
a. mục tiêu
+ HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
+ HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
+ Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
b. chuẩn bị của gv và hs
+ GV: - Thước kẻ, bảng phụ(máy chiếu+ giấy trong).
+ HS : - Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
c. tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: a) Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
b) Chữa bài 28 tr 89 SGK.
Khi HS1 chuyển sang chữa bài tập thì gọi HS2.
HS2: a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Chữa bài 55 tr 97 SBT.
Cho tam giác trong đó góc . Tính diện tích tam giác , có thể dùng các thông tin dưới đây nếu cần:
GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: luyện tập.
Bài 29 tr 89 SGK.
GV gọi 1 HS đọc đề bài rồi vẽ hình, trên bảng.
GV: Muốn tính góc em làm thế nào?
GV: Em hãy thực hiện điều đó.
Bài 30 tr 89 SGK.
GV gợi ý:
Trong bài này là tam giác thường ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài Muốn tính đường cao ta phải tính được đoạn (hoặc). Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa (hoặc) là cạnh huyền.
Theo em ta làm thế nào?
GV: Em hãy kẻ vuông góc với
và nêu cách tìm .
GV hướng dẫn HS làm tiếp
(HS trả lời miệng, GV ghi lại).
- Tính số đo góc
- Tính
a) Tính
b) Tính
Bài 31 tr 89 SGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình).
GV gợi ý kẻ thêm
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
GV cho các nhóm hoạt động khoảng 6 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
GV hỏi: Qua bài tập 30 và 31 vừa chữa, để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác thường, em cần làm gì?
Bài 32 tr 89 SGK.
(Đề bài đưa lên màn hình).
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình.
GV hỏi: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn nào?
Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào?
- Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút () từ đó tính .
Hoạt động 3: củng cố.
GV nêu câu hỏi.
- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông như thế nào?
HS1 lên bảng.
a) Phát biểu định lí tr 86 SGK.
b) Chữa bài 28 tr 89 SGK.
Vẽ hình.
HS2: a) Giải tam giác vuông là: trong một tam giác vuông, nếu cho biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại.
b) Chữa bài 55 tr 97 SBT.
Kẻ
Có
HS: Dùng tỉ số lượng giác .
HS:
.
Một HS đọc to đề bài.
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS: Từ kẻ đường vuông góc với (hoặc từ kẻ đường vuông góc với ).
HS lên bảng.
Kẻ
Xét tam giác vuông có
Góc góc .
HS trả lời miệng.
có góc góc - góc
góc
trong tam giác vuông
Trang tam giác vuông
HS hoạt động nhóm.
Bảng nhóm.
a)
Xét tam giác vuông
Có
b) Góc
Từ kẻ
Xét tam giác vuông
Xét tam giác vuông
Có
Góc .
Đại diện một nhóm lên trình bày bài.
HS lớp nhận xét, góp ý.
HS : Ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông.
Một HS lên vẽ hình.
HS : - Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng đoạn
Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn
Một HS lên bảng làm.
Đổi 5 phút
Vậy
HS trả lời câu hỏi.
hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 59, 60, 61, 68 tr 98, 99 SBT.
- Tiết sau : tiết 5 thực hành ngoài trời( 2 tiết ).
Yêu cầu đọc trước bài tiết 5.
Mỗi tổ cần có 1 giác kế, 1 ê ke đặc, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
Tiết 15, 16: ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn thực hành ngoài trời.
a.mục tiêu
+ HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
+ Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được.
+ Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
b. chuẩn bị của gv và hs
+ GV: - Giác kế, ê ke đạc (4 bộ).
+ HS : - Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút...
c. tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS.
(Tiến hành trong lớp).
1) Xác định chiều cao :
GV đưa hình 34 tr 90 lên bảng(máy chiếu).
GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp.
GV giới thiệu : Độ dài là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ đài là chiều cao của giác kế.
- là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
GV: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được? bằng cách nào?
GV: Để tính độ dài em sẽ tiến hành như thế nào?
GV: Tại sao ta có thể coi là chiều cao của tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông?
2) Xác định khoảng cách.
GV đưa hình 35 tr 91 SGK lên bảng(máy chiếu).
GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông.
GV : Ta coi hai bờ sông song song với nhau. Chọn một điểm phía bên kia sông làm mốc(thường lấy 1 cây làm mốc).
Lấy điểm bên này làm sông sao cho vuông góc với các bờ sông.
Dùng ê ke đạc kẻ đường thẳng sao cho
- Lấy
- Đo đoạn (giả sử )
- Dùng giác kế đo góc (góc ).
- GV : Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sông?
GV : Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến hành đo đạc thực hành ngoài trời.
Hoạt động 2: chuẩn bị thực hành.
GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- GV : Kiểm tra cụ thể.
- GV : Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
HS : Ta có thể xác định trực tiếp góc bằng giác kế, xác định trực tiếp đoạn bằng đo đạc.
HS : + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng .
+ Đo chiều cao của giác kế (giả sử ).
+ Đọc trên giác kế số đo góc
+ Ta có
và
HS : Vì ta có tháp vuông góc với mặt đất nên tam giác vuông tại
HS : Vì hai bờ sông coi như song song và vuông góc với 2 bờ sông. Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn
Có vuông tại .
Góc
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo.
báo cáo thực hành tiết 13 – 14 hình học của tổ ... lớp ...
1) Xác định chiều cao :
Hình vẽ :
2) Xác định khoảng cách.
Hình vẽ :
a) Kết quả đo:
Tính
a) Kết quả đo :
- Kẻ .
- lấy .
Đo
xác định
b) Tính
Nhận xét chung : (Tổ tự đánh giá).
Hoạt động 3: Học sinh thực hành.
(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng, có cây cao).
GV đưa HS tới địa điểm thực hành phân công vị trí từng tổ.
(Nên bố trí 2 tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả).
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm HS.
GV có thể yêu cầu HS làm 2 lần để kiểm tra kết quả.
Hoạt động 4: hoàn thành báo cáo – nhận xét - đánh giá.
GV : Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo.
- GV thu báo cáo thực hành của các tổ.
- Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ?
- Căn cứ vào điểm thực hành của tổ và đề nghị của tổ HS, GV cho điểm thực hành của từng HS(Có thể thông báo sau).
Các tổ thực hành 2 bài toán.
- Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ.
- Sau khi thực hành xong, các tổ trả thước ngắm, giác kế cho phòng đồ dùng dạy học.
HS thu xếp dụng cụ, rửa tay chân, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo.
- Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung.
GV yêu cầu :
- Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể, căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ.
- Các tổ bình điểm cho từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo.
- Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV.
hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91, 91 SGK.
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 tr 94 SGK.
Tiết 17: ôn tập chương 1(hình học) – tiết 1
a.mục tiêu
+ Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+ Hệ thống hóa các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
b. chuẩn bị của gv và hs
+ GV : - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ (...) để HS điền cho hoàn chỉnh.
- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).
+ HS : - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương 1.
- Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi (hoặc bảng).
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
c. tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết tiết 1,2,3.
GV đưa bảng phụ có ghi :
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
1)
2)
3)
4)
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác.
+ Cho và là hai góc phụ nhau.
Khi đó
+ Cho góc nhọn
GV : Ta còn biết những tính chất nào của các tỉ số lượng giác của góc
GV điền vào bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ”.
- Khi góc tăng từ đến
thì những tỉ số lượng giác nào tăng? Những tỉ số lượng giác nào giảm?
Hoạt động 2 : luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm.
Bài 33 tr 93 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình).
Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây.
Bài 34 tr 93, 94 SGK.
a) Hệ thức nào đúng?
b) Hệ thức nào không đúng?
Bài tập bổ sung.
Cho tam giác vuông (góc ) có là đường cao, cạnh góc .Kết luận nào sau đây là đúng?
Góc
Góc
Bài 35 tr 94 SGK.
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông bằng
Tính các góc của nó.
GV vẽ hình trên lên bảng rồi hỏi :
chính là tỉ số lượng giác nào? Từ đó hãy tính góc và .
Bài 37 tr 94 SGK.
GV gọi HS đọc để bài.
GV đưa hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình.
a) Chứng minh tam giác vuông tại Tính các góc và đường cao của tam giác đó.
b) Hỏi rằng điểm mà diện tích tam giác bằng diện tích tam giác nằm trên đường nào?
và có đặc điểm gì chung?
Vậy đường cao ứng với cạnh của hai tam giác này phải như thế nào?
Điểm nằm trên đường nào?
GV vẽ thêm hai đường thẳng song song vào hình vẽ.
Bài 80(a) tr 102 SBT.
Hãy tính và , nếu
GV : Có hệ thức nào liên hệ giữa và .
- Từ đó hãy tính và .
Bài 81 tr 102 SBT.
Hãy đơn giản các biểu thức
a)
b)
c)
d)
e)
g)
h)
i)
Nửa lớp làm các câu a, b, c.
Nửa lớp làm bốn câu còn lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm khoảng 5 phút thì yêu cầu đại diện hai nhóm lần lượt lên trình bày.
GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm.
HS1 lên bảng điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh các hệ thức, công thức.
1)
2)
3)
4)
HS2 lên bảng điền.
(các tỉ số lượng giác khác điền theo mẫu trên).
HS3 lên bảng điền.
...
HS : Ta còn biết
HS : Khi góc tăng từ đến thì và tăng, còn và giảm.
HS chọn kết quả đúng.
Đáp án.
a)
b)
c)
HS trả lời miệng.
a)
b)
Một HS lên bảng vẽ hình.
Kết quả :
Góc .
Vậy đúng.
HS : chính là
Có
HS nêu cách chứng minh.
a) Có
vuông tại
(theo định lí đảo Py-ta-go)
Có
Góc
Góc góc
Có (hệ thức lượng vuông).
HS : và có cạnh chung và có diện tích bằng nhau.
- Đường cao ứng với cạnh của hai tam giác này phải bằng nhau.
- Điểm phải cách một khoảng bằng . Do đó phải nằm trên hai đường thẳng song song với , cách một khoảng bằng
HS : hệ thức:
và
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
a)
b)
c)
d)
e)
g)
h) 1
i)
Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập theo bảng “ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ ” của chương.
- Bài tập về nhà số 38, 39, 40 tr 95 SGK.
số 82, 83, 84, 85 tr 102, 103 SBT.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập chương 1 (hình học) mang đủ dụng cụ học tập và máy tính bỏ túi.
Tiết 18: Ôn tập chương 1(hình học) – tiết 2
a. Mục tiêu
- Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế : giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
b. Chuẩn bị của gv và hs
+ GV: - Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4) có chỗ (...) để HS điền tiếp.
- Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng,com pa,ê ke,thước đo độ,phấn màu,máy tính bỏ túi.
+ HS : - Làm các câu hỏi và bài tập trong Ôn tập chương 1.
- Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
c. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra kết hợp ôn tập lý thuyết.
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1 làm câu hỏi 3 SGK.
Cho tam giác vuông tại .
a) Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông , theo cạnh huyền và tỉ số lượng giác của các góc và .
b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc và .
Sau đó phát biểu các hệ thức dưới dạng định lí.
HS2: Chữa bài tập 40 tr 95 SGK.
Tính chiều cao của cây trong hình 50(làm tròn đến đêximét)
GV nêu câu hỏi 4 SGK.
Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lưu ý gì về số cạnh?
Bài tập áp dụng.
Cho tam giác vuông .
Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này.
A. Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.
B. Biết hai góc nhọn.
C. Biết một góc nhọn và cạnh huyền.
D. Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.
Hoạt động 2: luyện tập.
Bài 35 tr 94 SBT.
Dựng góc nhọn biết:
a)
b)
c)
d)
GV yêu cầu HS toàn lớp dựng vào vở.
GV kiểm tra việc dựng hình của HS.
GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc
Ví dụ a) Dựng góc biết
trình bày như sau :
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông có :
góc
Có góc vì
Sau đó GV gọi một HS trình bày cách dựng một câu khác.
Bài 38 tr 95 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình).
Tính (làm tròn đến mét)
Bài 39 tr 95 SGK.
GV vẽ lại hình cho HS dễ hiểu.
Khoảng cách giữa hai cọc là .
Bài 85 tr 103 SBT.
Tính góc tạo bởi hai mái nhà biết mỗi mái nhà dài và cao
Bài 83 tr 102 SBT.
Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.
GV : Hãy tìm sự kiện liên hệ giữa cạnh và , từ đó tính theo .
Bài 97 tr 105 SBT.
(Đề bài và hính vẽ đưa lên màn hình)
Nếu thiếu thời gian, GV có thể gợi ý để câu b, c HS về nhà chứng minh.
Hai HS lên kiểm tra.
HS1 làm câu hỏi 3 SGK bằng cách điền vào phần 4.
4.Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
HS2 : Có
Trong tam giác vuông
Vậy chiều cao của cây là :
HS trả lời
Để giải một tam giác vuông, cần biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh.
HS xác định.
Trường hợp B. Biết hai góc nhọn thì không thể giải được tam giác vuông.
HS dựng góc nhọn vào vở. Bốn HS lên bảng, mỗi lượt hai HS lên dựng hình.
HS1 HS2
HS3 HS4
Chẳng hạn HS trình bày cách dựng câu c.
Dựng góc biết
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng có góc.
Có góc vì
HS nêu cách tính
Trong tam giác vuông
có
Trong tam giác vuông có
Vậy khoảng cách giữa hai cọc là :
HS nêu cách tính.
cân đường cao đồng thời là phân giác.
Góc
Trong tam giác vuông
Có
hay
Xét tam giác vuông có:
(đ/l Py-ta-go)
Độ dài cạnh đáy của tam giác cân là .
a) Trong tam giác vuông
b) Xét có
Góc góc góc
là hình chữ nhật.
(t/c hình chữ nhật)
Gócgócgóc
(vì có hai góc so le trong bằng nhau) và (t/c hình chữ nhật)
c) Tam giác và có
Gócgóc
Góc góc
đồng dạng (g - g)
Tỉ số đồng dạng bằng
hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiểm tra 1 tiết (mang đủ dụng cụ).
- Bài tập về nhà số 41, 42 tr 96 SGK.
số 87, 88, 90, 93 tr 103, 104 SBT.
Tiết 19: Kiểm tra chương 1. (hình học)
Đề 1
Bài 1: (2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.
Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Cho tam giác có góc , đường cao
a) bằng:
b) bằng:
c) bằng:
d) bằng:
Bài 2: (2 điểm)
Trong tam giác có góc
góc đường cao Hãy tính độ dài
Bài 3: (2 điểm)
Dựng góc nhọn biết .Tính độ lớn góc
Bài 4: (4 điểm)
Cho tam giác vuông ở
Tính gócgóc.
Phân giác của góc cắttại
Tính
c) Từkẻ và lần lượt vuông góc với và Hỏi tứ giác là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác.
đáp án tóm tắt và biểu diễn.
Bài 1(2 điểm) Bài tập trắc nghiệm
a) B. 0,5 điểm
b) B. 0,5 điểm
c) B. 0,5 điểm
d) C. 0,5 điểm
Bài 2(2 điểm)
1 điểm
1 điểm
Bài 3(2 điểm)
Hình dựng đúng 1 điểm
Cách dựng.
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông có
góc
Có góc 0,5 điểm
Chứng minh :
0,5 điểm
Bài 4(4 điểm)
Hình vẽ đúng 0,25 điểm
(đ/l Py-ta-go)
0,75 điểm
Góc 0,75 điểm
Góc góc 0,25 điểm
b) là phân giác góc
0,5 điểm
Vậy
0,5 điểm
c) Tứ giác có
Góc góc góc là hình chữ nhật.
Có đường chéo AE là phân giác góc 0,5 điểm
là hình vuông.
Trong tam giác vuông
Vậy chu vi
và diện tích 0,5 điểm
Đề 2
Bài 1(2 điểm) Bài tập trắc nghiệm.
a) Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước.
Cho hình vẽ.
1) bằng
2) bằng
b) Đúng hay Sai?
Cho góc nhọn
1)
2)
3)
4)
Bài 2(2 điểm)
Cho tam giác vuông tại ,đường cao .Cho.
Tính .
Bài 3(2 điểm)
Dựng góc nhọn biết
Tính độ lớn của góc .
Bài 4(4 điểm)
Cho tam giác có
Chứng minh là tam giác vuông.
Tính góc góc và đường cao .
Lấy bất kì trên cạnh . Gọi hình chiếu của trên lần lượt là và .Chứng minh .
Hỏi ở vị trí nào thì có độ dài nhỏ nhất?
đáp án tóm tắt và biểu diễn
Bài 1(2 điểm) Bài tập trắc nghiệm
a) 1) 0,5 điểm
2) 0,5 điểm
b) 1) Đúng 0,25 điểm
2) Sai 0,25 điểm
3) Sai 0,25 điểm
4) Đúng 0,25 điểm
Bài 2(2 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài 3(2 điểm)
Hình dựng đúng
Cách dựng:
- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Dựng tam giác vuông có
góc
Có góc 0,5 điểm
Chứng minh :
0,5 điểm
Bài 4(4 điểm)
Hình vẽ đúng 0,25 điểm
a)
Vậy vuông tại theo định lí đảo Py-ta-go (1 điểm)
b)
góc 0,75 điểm
góc góc 0,25 điểm
0,75 điểm
c) Tứ giác có
góc góc góc
là hình chữ nhật.
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau: 0,5 điểm
Vậy nhỏ nhất nhỏ nhất.
0,5 điểm
Chương II : đường tròn
Tiết 20: Sự xác định đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn.
a. Mục tiêu
* Hs biết được những nội dung kiến thức chính của chương.
* HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đưòng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.
* HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng có trục đối xứng.
* HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn.
* HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
b. Chuẩn bị của gv và hs
* GV : - Một tấm bìa hình tròn; thước thẳng; compa, bảng phụ có ghi một số nội dung cần đưa nhanh bài.
* HS : - SGK; thước thẳng; com pa, một tấm bìa hình tròn.
c. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : giới thiệu chương II - đường tròn.
GV : ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn.
Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về bốn chủ đề đối với đường tròn.
GV đưa bảng phụ có ghi nội dung sau để giới thiệu.
Chủ đề 1 : Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
Chủ đề 2 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3 : Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4 : Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
+ Các kĩ năng vẽ hình, đo đạc tính toán, vận dụng các kiến thức về đường tròn để chứng minh tiếp tục được rèn luyện.
Hoạt động 2 : nhắc lại về đường tròn.
GV : Vẽ và yêu cầu HS vẽ đường tròn đồng tâm bán kính .
- Nêu định nghĩa đường tròn.
GV đưa bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm đối vớ
File đính kèm:
- giao an hinh 1220.doc