Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 16: Kiểm tra cuối chương I

I. MỤC TIÊU.

- Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức của HS qua các bài làm.

- Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc.

II. MA TRẬN

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 16: Kiểm tra cuối chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: KIểM tRA CUốI CHƯƠNG I. Ngày soạn: 20.09.11. Ngày dạy: .09.11. i. MụC TIÊU. - Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu và và năng lực vận dụng kiến thức của HS qua các bài làm. - Rèn tính chính xác, trung thực và tinh thần tự giác, kỷ luật nghiêm túc. ii. Ma trận. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Ghi nhớ các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông vào tính độ dài đoạn thẳng Bài 1a 1 điểm 10% Bài 4 (3 câu) 3 điểm 30% 4 câu 4 điểm 40% Tỉ số lượng giác của góc nhọn Ghi nhớ các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Biết sử dụng TSLG của 2 góc phụ nhau để so sánh các TSLG. Bài 1b 1 điểm 10% Bài 2 1 điểm 10% 2 câu 2 điểm 20% Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Ghi nhớ các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác. Biết sử dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính độ dài đoạn thẳng. Bài 1c 1 điểm Bài 3a.b 3 điểm 3 câu 4 điểm 40% Tổng 3 câu 3 điểm 30% 1 câu 1 điểm 10% 5 câu 6 điểm 60% 9 câu 10 điểm 100% iii. Đề BàI Bài 1. (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (Hình 1) a. Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác đó. b. Hãy viết các tỉ số lượng giác của hai góc nhọn trong tam giác đó. c. Hãy viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác đó. Bài 2: (1 điểm). Không dùng máy tính điện tử, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau đây theo thứ giảm dần và chỉ rõ vì sao lại sắp xếp được như vậy: cot320, tan420, cot210, tan180, tan260, cot750. Bài 3. (3 điểm). Cho tam giác DEF có ED = 7cm, góc D = 400, góc F = 580. Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hãy tính (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư) của: a. Đường cao EI. b. Cạnh EF. Bài 4. (3 điểm). Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền. iv. đáp án và biểu điểm. Bài 1. a. (1điểm) AB2 = BH.BC; AC2 = CH.BC; AH2 = BH.CH; AH.BC = AB.AC; . b. (1 điểm). sinC = ; cosC = ; tanC = ; cotC = . sinB = ; cosB = ; tanB = ; cotB = . c. (1 điểm). AB = BC.sinC; AC = BC.cosC; AB = AC.tanC; AC = AB.cotC. Bài 2. (1 điểm). Ta có cot320 = tan580; cot210 = tan690; cot750 = tan150. 7 I D F E 580 400 Mà 690 > 580 > 420 > 260 > 180 > 150 và tan tăng khi độ lớn của góc nhọn tăng, nên tan690 > tan580 > tan420 > tan260 > tan180 > tg150 Hay cot210 > cot320 > tan420 > tan260 > tan180 > cot750 Bài 3. a. (1,5 điểm). EI = ED.sinD = 7.sin400 4,4995 (cm). b. (1,5 điểm). EF = (cm). Bài 4. Giả sử có ABC vuông tại A, đường cao AH. Theo Pitago được BC = 5. (1 điểm) Vì AB2 = BH.BC suy ra và tính được BH = 1,8, từ đó CH = 3,2. (1 điểm) Ta có AH.BC = AB.AC suy ra AH và tính được AH = 2,4. (1 điểm).

File đính kèm:

  • docĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 9. TIẾT 16.doc