I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- KT trọng tâm: áp dụng các kiến thức về hệ thức trong tam giác vuông để giải bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ để HS điền cho hoàn chỉnh.
_ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
_ Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, MTCT.
* HS: _Làm các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương I.
_ Thước kẻ, êke, thước đo độ, MTCT.
III. Hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11
Tiết CT 17:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- KT trọng tâm: áp dụng các kiến thức về hệ thức trong tam giác vuông để giải bài tập.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
* GV: _ Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ để HS điền cho hoàn chỉnh.
_ Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập
_ Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, MTCT.
* HS: _Làm các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương I.
_ Thước kẻ, êke, thước đo độ, MTCT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (13 phút)
_Treo bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ để HS điền vào cho hoàn chỉnh
1) b2 = ..., c2 =
2) h2 =
3) ah =
4)
_Treo bảng phụ
_Cho a, b là hai góc phụ nhau
Khi đó:
_Cho góc nhọn a. Ta còn biết t/c nào của các tỉ số lượng giác của góc a
_Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ số lượng giác nào giảm ?
_Hãy nêu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
_HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ
_HS nhận xét
1) b2 = a.b’, c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) ah = bc
4)
_HS lần lượt điền vào ..
_HS nhận xét
_HS làm tương tự
_HS trình bày
0 < sin a < 1
0 < cos a < 1
sin2a + cos2a = 1
_HS: Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin a và tg a tăng, còn cos a và cotg a giảm.
_HS nêu
I. Lý thuyết:
1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
1) b2 = a.b’, c2 = ac’
2) h2 = b’c’
3) ah = bc
4)
2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
3. Một số tính chất tỉ số lượng giác
0 < sin a < 1
0 < cos a < 1
sin2a + cos2a = 1
Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sin a và tg a tăng, còn cos a và cotg a giảm.
4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b = asin B c = asin C
b = acos C c = acos B
b = ctg B c = b tg C
b = ccotg C c = bcotg B
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
_Treo bảng phụ đề BT TN 33 tr 93 SGK
_Gọi HS chọn kết quả đúng
_Treo bảng phụ đề BT TN 34 tr 93-94 SGK
Hệ thức nào đúng ?
Hệ thức nào không đúng ?
_Y/C HS làm bài tập 35 tr 94 SGK
chính là tỉ số lượng giác nào ? Từ đó hãy tính góc a và b ?
_Y/C HS làm bài tập 37 tr 94 SGK
_DMBC và D ABC có đặc điểm gì chung ?
_Vậy đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải ntn ?
_Điểm M nằm trên đường nào ?
_Y/C HS làm bài tập 81 tr 102 SGK
Hãy đơn giản các biểu thức
a) 1 – sin2 a
b) (1 – cos a) (1 + cos a)
c) 1 + sin2 a + cos2 a
d) sin a - sin a cos2a
e) sin4 a + cos4 a + 2 sin2 a cos2a
g) tg2 a - sin2 a tg2 a
h) cos2 a + tg2 a cos2 a
i) tg2 a (2 cos2 a + sin2 a - 1)
_HS quan sát đề
_HS chọn kết quả và giải thích
_HS xem đề bài
_HS trả lời
_HS trình bày
chính là tg a
=>
Có a + b = 900
=> b = 900 – 340 10’ = 550 50’
_HS nêu cách CM
AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Vậy AB2 + AC2 = BC2
=> D ABC vuông tại A
Ta có:
=> BÂ
=> CÂ = 900 – BÂ = 530 8’
Có BC . AH = AB . AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AH =
AH = 3,6 (cm)
_DMBC và D ABC có cạnh BC chung và có diện tích bằng nhau
_Đường cao ứng với cạnh BC của hai tam giác này phải bằng nhau
_Điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên đt song song với BC, cách BC một khoảng bằng
AH = 3,6 (cm)
_HS hoạt động nhóm
_Đại diện nhóm trình bày
_HS nhận xét
II. Luyện tập:
Bài tập 33 tr 93 SGK:
a) C.
b) D.
c) C.
Bài tập 34 tr 93-94 SGK:
a) C.
b) C.
Bài tập 35 tr 94 SGK:
chính là tg a
=>
Có a + b = 900
=> b = 900 – 340 10’ = 550 50’
Bài tập 37 tr 94 SGK:
a) AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 = 56,25
Vậy AB2 + AC2 = BC2
=> D ABC vuông tại A
Ta có:
=> BÂ
=> CÂ = 900 – BÂ = 530 8’
Có BC . AH = AB . AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AH =
AH = 3,6 (cm)
b)
Để SMBC = SABC thì M phải cách BC một khoảng bằng AH. D đó M phải nằm trên đt song2 với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6 cm
Bài tập 81 tr 102 SBT:
a) cos2 a
b) sin2 a
c) 2
d) sin3 a
e) 1
g) sin2 a
h) 1
i)sin2 a
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập theo bảng “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” của chương, làm bt 38à40 tr 95 SGK
File đính kèm:
- T17 HH9huynhquochungcomevn.doc