Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 19, 20: Kiểm tra chương I

I. Mục tiêu :

- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, kiểm tra sự vận dụng kiến thức vào làm bài tập.

- Hs tự đánh giá kiến thức của mình; tự kiểm tra về kĩ năng trình bày lời giải ủa mình.

- Hs có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra và trong học tập.

II. Chuẩn bị của thày và trò :

1. Thầy: - Soạn bài chu đáo, đề bài, đáp án và biểu điểm .

2. Trò: - Chuẩn bị toàn bộ kiến thức của chương, ôn tập tốt các nội đã ôn.

III. Phương pháp dạy học

IV. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức: Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1)

2. Bài mới:

Đề bài (Có đề bài kèm theo)

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 19, 20: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 19 Ngày soạn : 12 tháng 11 năm 2008 Ngày giảng: 15/11: 9(A+B) Kiểm tra chương I I. Mục tiêu : - Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, kiểm tra sự vận dụng kiến thức vào làm bài tập. - Hs tự đánh giá kiến thức của mình; tự kiểm tra về kĩ năng trình bày lời giải ủa mình. - Hs có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra và trong học tập. II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Thầy: - Soạn bài chu đáo, đề bài, đáp án và biểu điểm . 2. Trò: - Chuẩn bị toàn bộ kiến thức của chương, ôn tập tốt các nội đã ôn. III. Phương pháp dạy học IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Bài mới: Đề bài (Có đề bài kèm theo) Ma trận đề: Nội dung chính Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 1,5 1 1,5 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 1,5 1 3 1 2 3 6,5 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 2 1 2 Tổng 2 3,0 1 3,0 1 4,0 5 10 Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi, số ở góc dưới bên phải là số điểm ứng với các câu hỏi đó. 3. Đáp án + Biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm (3đ) 1. Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (1,5đ) b2 = a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’.c’; ah = b.c 2. Nối ghép đôi (1,5đ) 1 – d; 2 – c; 3 – b; 4 – g; 5 – a; 6 – e Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: Dựng góc nhọn . (3đ) y 1 - Vẽ góc xOy = 900 - Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị Ta có tang = ; B Vậy cạnh đối của là 4, cạnh kề của là 5. Trên 0x lấy điểm A: OA = 4 đv Trên Oy lấy điểm B: OB = 5 đv - Nối A với B ta được OBA cần dựng + Chứng minh: A Theo cách dựng ta có OAB vuông tại O, tg = O x Câu 2: (2đ) Theo mối quan hệ về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau ta có: cos350 = sin550; cos700 = sin200. vậy sin200 < sin240 < sin540 < sin550 < sin780 hay cos700 < Sin240 < sin540 < cos350 < sin780 Câu 3: (2đ) Xét EID vuông tại I, theo định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn ta có: sin400 = => EI = ED.sin400 = 7.0,6428 = 4,5cm V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Họ và tên: .. Kiểm tra chương I Lớp: .. Môn: Toán Hình Thời gian: 45’ Phần I: Trắc nghiệm (3đ) 1. Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (..)? Xét ABC () với các yếu tố được cho trong hình vẽ. b2 = .; c2 = ..; h2 = .; ah = . a 2. Hãy ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định. A B 1) sin300 = a) 1 2) cos300 = b) 3) cos450 = c) 4) tg300 = d) 5) tg450 = e) 6) cotg300 = g) Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Dựng góc nhọn biết tang = ? Câu 2: (2đ) Không dùng MTCT và bảng số. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? Sin240; cos350; sin540; cos700; sin780 Câu 3: (2đ) Cho DEF có ED = 7cm; . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Hay tính (làm tròng kết quả đến chữ số thập phân thứ 3) đường cao EI? . . . . . . . . . . . . . . . Tiết: 20 Ngày soạn : 17/ 11/ 2008 Ngày giảng: 19/11: 9(A+B) Tên bài: Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn I. Mục tiêu : + HS nắm vững được đn đường tròn, các cách xđ 1 đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm, trục đối xứng. + Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngoài đường tròn. + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản, như tìm tâm của một vật hình tròn, nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. II. Chuẩn bị của thày và trò: 1. Thầy: - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . - Com pa, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 2 ( sgk ) 2. Trò: - Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp 6, 7. - Đọc trước bài học, nắm các nội dung cơ bản. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, trực quan, thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nêu định nghĩa đường tròn đã học ở lớp 6? Đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác được gọi là đường tròn gì ? + Tại chỗ trả lời. - Tập hợp các điểm cách tâm O một khoảng bàng R được gọi là đường tròn tâm O, bk: R KH: (O; R) - Đường tròn đi qua 3 đỉnh của 1 tam giác là đường tròn ngoại tiếp tam giác. 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Nhắc lại về đường tròn.(15’) - Đường tròn tâm O bán kính R (R>0) là hình như thế nào? Nhắc lại định nghĩa này? - GV gọi HS nêu lại sau đó nhắc lại và chốt định nghĩa. - Kí hiệu, cách viết đường tròn O bán kính R như thế nào? - Khi M thuộc đường tròn (O) ta nói như thế nào? kí hiệu và cách viết? - Khi nào thì một điểm M nằm trong hoặc nằm ngoài đường tròn. - GV giới thiệu các khái niệm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài sau đó yêu cầu HS thực hiện? 1 (sgk). - Xét DOHK so sánh OH, OK với R từ đó suy ra OH ? OK. Theo mối quan hệ gữa góc và cạnh trong D ta suy ra điều gì ? Khái niệm ( sgk ) - Kí hiệu : (O; R) hoặc (O) - Điểm M thuộc (O) ta nói : + Điểm M nằm trên (O) hay đường tròn (O) đi qua điểm M Điểm M nằm trên đường tròn (O; R ) khi và chỉ khi OM = R . + Điểm M nằm bên trong đường tròn (O) khi và chỉ khi ON < R . + Điểm M nằm ngoài đường tròn (O) khi và chỉ khi OP > R. ? 1 ( sgk ) Xét DOKH theo gt có : OK R đ OH > OK đOKH>OHK(Góc đối diện với cạnh lớn hơn) * Hoạt động 2: Cách xác định đường tròn.(15’) - Đường tròn được xác định khi biết các yếu tố nào? - GV giới thiệu về sự xác định của đường tròn - Yêu cầu HS thực hiện ?2 (sgk) - GV cho HS vẽ đường tròn đi qua 2 điểm A và B sau đó gọi HS nêu cách vẽ. - Điểm A và B thuộc đường tròn khi nào? - Em có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy? Theo em tâm của những đường tròn đó nằm trên đường nào? - Gợi ý: Tìm tập hợp những điểm cách đều hai điểm A và B. - Tương tự như trên hãy vè đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Nêu cách xác định tâm, của đường tròn. - Gợi ý: A, B, C thuộc đường tròn đ OA; OB; OC bằng gì? có đặc điểm gì? - Điểm O nằm trên đường trung trực của những đường nào? - Xác định giao điểm của 3 đường trung trực của AB, BC, CA từ đó suy ra tâm của đường tròn. - Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. - GV nêu chú ý và chứng minh cho HS. - Thế nào gọi là đường tròn ngoại tiếp DABC, Tam giác nội tiếp đường tròn. + Tìm hiểu về sự xác định của đường tròn + Hoạt động cad nhân làm ?2 ( sgk ) a ) Vì A và B nằm trên đường tròn ( O ; R ) đ OA = OB = R b) Có thể vẽ được vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB. ?3 ( sgk ) - Do (O; R) đi qua ABC đ O cách đều A, B, C đ OA = OB = OC = R đ O thuộc các đường trung trực của AB, BC, CA hay O là giao điểm của 3 đường trung trực d1, d2, d3 . + Nêu nhận xét ( SGK ) * Chú ý ( Sgk ) Chứng minh : Nhận xét ( sgk ) * Hoạt động 3: Tâm đối xứng - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ?4 (sgk ) - A và A’ đối xứng với nhau qua O ta có gì ? - So sánh OA và OA’với R từ đó suy ra A’ cũng thuộc (O) - Vậy từ đó suy ra tâm đối xứng của đường tròn là gì ? ?4 ( sgk ) Theo ( gt ) có A’ đối xứng với A qua O đ OA = OA’ Mà A thuộc (O) đ OA = R đ OA’= R đ A’ cũng thuộc (O) ( theo đn) Kết luận ( sgk ) * Hoạt động 3 : Trục đối xứng - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thực hiện ?5 (sgk) - C và C’đối xứng với nhau qua AB ta có gì? - So sánh OC và OC’với R từ đó suy ra C’ cũng thuộc (O) - Vậy từ đó suy ra trục đối xứng của đường tròn là gì ? ? 5 ( sgk ) Theo gt ta có C và C’ đối xứng với nhau qua AB là đường kính của đường tròn đ CH = C’H Xét DCHO và C’HO có CH = C’H OH chung đ OC = OC’ Mà OC = R đ OC’ = R Vậy C’ (O; R) đ AB là trục đối xứng của đường tròn (O; R) Kết luận ( sgk ) 4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’) a) Củng cố : - Nêu định nghĩa đường tròn . Sự xác định đường tròn . - Qua 3 điểm không thẳng hàng xác định được mấy đường tròn. Tâm đường tròn đó nằm ở đâu? - Giải bài tập 2 ( 99 - sgk ) - HS làm bài theo nhóm - GV cho kiểm tra chéo kết quả b) Hướng dẫn : - Học thuộc các khái niệm đã học. Nắm chắc các tính chất, khái niệm. - Nắm chắc cách xác định tâm đường tròn đi qua 3 điểm và nắm được thế nào là đường tròn ngoại tiệp tam giác , tam giác nội tiếp đường tròn . - Giải BT1,3,4(sgk). Xđ tâm của đường tròn ngoại tiếp bằng cách tìm tâm đối xứng của các hình đó. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

File đính kèm:

  • docTuan 10 ( HH).doc