Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu

HĐ 1: Định lí 3 + 4 (15 phút)

* Giới thiệu: định lý 3

* Yc hs đọc định lý 3 (sgk)

- nêu cách chứng minh định lý 3

* Từ định lý 3, có thể suy ra được định lý 4. HD suy ra định lí 4.

* Yc hs đọc định lí 4.

- hs lắng nghe

- đọc định lí

- suy nghĩ, trả lời

- đọc định lý

HĐ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

+ Treo bảng phụ Bt 1

+ H: Nêu gt – kl của bài toán (dựa vào kí hiệu và chú thích trên hình vẽ)

+ Từ gt đã cho, có thể tính được độ dài của yếu tố nào trong tam giác vuông?

+ Để tính x, hãy xét hệ thức lượng giác liên quan tới x?

+ Lưu ý: Bài toán cũng có thể tìm y trước, tìm x sau.

+ Dành thời gian để hs làm BT.

+ nêu gt – kl

+ tính cạnh huyền của tam giác vuông, tính được độ dài là 10

+ Hệ thức: 62 = x.10. Tìm x.

Rồi suy ra y.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (Tiếp theo) - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/9/2020 Ngày dạy: 11/9/2020 Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tiếp) I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: + Hiểu và phát biểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (gồm: hệ thức giữa cạnh góc vuông – hình chiếu tương ứng, hệ thức liên quan tới đường cao) 2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau: + Nhận biết được các yếu tố trong tam giác vuông + Biết lập ra và vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông chỉ áp dụng được các hệ thức này đối với tam giác vuông. 3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: + Tính cẩn thận khi vẽ hình, lập luận chặt chẽ, logic trong trình bày lời giải hình học. + Rèn trí tưởng tượng, tư duy hình, lập luận. 4. PTNL: tư duy logic, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: sgk, giáo án, bảng phụ hình 2. 2. Học sinh: sgk, đồ dùng học tập, ôn lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng III/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số 2. Nội dụng tiết dạy (40 phút) HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng HĐ KHỞI ĐỘNG - nêu hệ thức về cạnh góc vuông và hình chiếu, đường cao và hình chiếu trong tam giác vuông - hs phát biểu HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: Định lí 3 + 4 (15 phút) * Giới thiệu: định lý 3 * Yc hs đọc định lý 3 (sgk) - nêu cách chứng minh định lý 3 * Từ định lý 3, có thể suy ra được định lý 4. HD suy ra định lí 4. * Yc hs đọc định lí 4. - hs lắng nghe - đọc định lí - suy nghĩ, trả lời - đọc định lý c) Định lý 3 (sgk) bc = ah * Từ ĐL 3, suy ra định lý 4 như sau: d) Định lý 4 (sgk) HĐ LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG + Treo bảng phụ Bt 1 + H: Nêu gt – kl của bài toán (dựa vào kí hiệu và chú thích trên hình vẽ) + Từ gt đã cho, có thể tính được độ dài của yếu tố nào trong tam giác vuông? + Để tính x, hãy xét hệ thức lượng giác liên quan tới x? + Lưu ý: Bài toán cũng có thể tìm y trước, tìm x sau. + Dành thời gian để hs làm BT. + nêu gt – kl + tính cạnh huyền của tam giác vuông, tính được độ dài là 10 + Hệ thức: 62 = x.10. Tìm x. Rồi suy ra y. 2. Luyện tập Bài 1 (sgk/ T 68) Hình 4a + Tính BC = 10 + BH = x = 3,6 + CH = y = 6,4 + Ychs đọc đề bài 5 và vẽ hình - Ychs Thảo luận theo cặp, trình bày vào vở - đọc đề, vẽ hình - thảo luận, trình bày lời giải Bài 5 (sgk/ T69) * Tính AH, BH, CH - Tính BC = 5 - Có: AH.BC = AB.AC AH = - Có: AB2 = BH.BC BH = - Có CH = BC – BH = 3. Hướng dẫn về nhà (3 phút): + yc hs học thuộc định lý 3,4 và làm bài tập 4,6,8 (sgk). IV/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_2_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.doc