Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 23 - Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp ruyến của đường tròn; Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn.

2. Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tự giác học bài.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

 I. Ổn định lớp: (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (8 phút)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 23 - Bài 5: Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy: 22/11/2012 Tiết 23: Đ5.các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp ruyến của đường tròn ; Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm nằm bên ngoài đường tròn. 2. Kĩ năng : Vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. 3. Thái độ : Yêu thích môn học, ý thức tự giác học bài. B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (8 phút) HS1. a) Nêu 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn và các hệ thức tương ứng? b) Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất cơ bản gì? HS2. chữa bài 20 tr 110 sgk. III. Dạy học bài mới: (28 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Qua bài học trước, em đã biết cách nào nhận biết một tiếp tuyến của đường tròn? - GV vẽ hình: cho (O), lấy c (O). Qua C vẽ đt a OC. A có là tiếp tuyến của (O)? Vì sao? ĐL? - Cho hs làm ?1 ra bảng phụ - Đưa bài làm của 2 em lên bảng. - Nhận xét? - GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - Cho hs nghiên cứu đề bài. - Vẽ hình tạm để hướng dẫn hs phân tích. - Giả sử qua A ta đã dựng được tiếp tuyến AB của (O), nhận xét về AOB? - Tam giác AOB vuông tại B có OA là cạnh huyền , làm thế nào để xác định được điểm B? - Vậy B nằm trên đường nào? - Nêu cách dựng tiếp tuyến AB? - Cho hs làm ?2. Chứng minh cách dựng trên là đúng.( làm ra bảng nhóm). - Đưa 2 bài làm của hai nhóm lên bảng - Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung - Một đường thẳng là một tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. - Nếu d = R thì đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. - Vì OC aOC= d mà C (O) d = R a là tiếp tuyến của (O). - Nắm nội dung định lí. - Làm ra bảng phụ. - Quan sát bài làm trên bảng. - Nhận xét. - Bổ sung. - Nghiên cứu đề bài. - Quan sát hình vẽ tạm để phân tích. - AOB vuông tại B. - Trong AOB vuông tại B có trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền nên B cách M là trung điểm của AO một khoảng là . - B (M; ). - Nêu cách dựng. - Nhận xét. - Làm ?2 ra bảng nhóm - Quan sát bài làm trên bảng - Nhận xét. - Bổ sung. 1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuuyến của đường tròn. * Định lí Nếu một đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. ?1 SGK tr 110. GT : ABC, AH BC KL : BC là tiếp tuyến của (A ; AH). Chứng minh. Ta có BC AH tại H, AH là bán kính của (A ; AH) nên BC là tiếp tuyến của đường tròn. 2. áp dụng Qua A nằm trên (O), hãy dựng tiếp tuyến của đường tròn. Cách dựng: -Dựng M là trung điểm của AO. -Dựng (M; MO) cắt (O) tại B và C. -Kẻ các đường thẳng AB, AC. Ta được các tiếp tuyến cần dựng ?2 SGK tr 111. Chứng minh cách dựng trên là đúng. AOB có BM là đường trung tuyến và BM = nên AB OB tại B AB là tiếp tuyến của (O). chứng minh tương tự ta có AC là tiếp tuyến của (O). IV. Luyện tập củng cố: (7 phút) ? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? Bài 21 tr 111 sgk. V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học thuộc bài - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 22, 23, 24 sgk tr 111. D. Rút kinh nghiệm: .

File đính kèm:

  • docHinh 9-23-&5-Dau hieu nhan biet tiep tuyen.doc
Giáo án liên quan