Hoạt động 1: Định nghĩa góc ở tâm
a) Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm
b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Định nghĩa góc ở tâm.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế nào là góc ở tâm, kí hiệu cung.
GV cho HS quan sát H.1 SGK /67 và làm BT 1 SGK.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức 1. Góc ở tâm.
Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung nhỏ :
Cung lớn :
Góc ở tâm chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Bài tập 1 : a) 900; b) 1500; c) 1800; d) 00; e) 1200
6 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 36: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
PHẦN 2 HÌNH HỌC
CHƯƠNG III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 36: §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn.
- Hiểu được định lý về cộng số đo hai cung
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.
- Năng lực chuyên biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng toán tìm vị trí một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất
3. Phẩm chất
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh:
- Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Giới thiệu SẢN PHẨM SỰ KIẾN chương III
3. Bài mới
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục đích: Hs bước đầu được mô tả sơ lượt về góc ở tâm
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
GV: Góc mà có đỉnh của nó nằm trên đường tròn và hai cạnh là hai bán kính của đường tròn được gọi là gì?
Hs nêu dự đoán
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM SỰ KIẾN
Hoạt động 1: Định nghĩa góc ở tâm
a) Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm
b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Định nghĩa góc ở tâm.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế nào là góc ở tâm, kí hiệu cung.
GV cho HS quan sát H.1 SGK /67 và làm BT 1 SGK.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
1. Góc ở tâm.
Định nghĩa : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm
Cung nhỏ :
Cung lớn :
Góc ở tâm chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt chắn nửa đường tròn.
Bài tập 1 : a) 900; b) 1500; c) 1800; d) 00; e) 1200
Hoạt động 2: Số đo cung – nhóm
a) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hpt
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Định nghĩa số đo cung
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
Gọi 1 HS lên bảng đo = ?, sđ =?
+ Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung, cách so sánh hai cung, cách tính số đo cung.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả, nêu định nghĩa SGK
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. Chốt kiến thức
2. Số đo cung.
Định nghĩa: SGK/67
* Số đo của cung AB kí hiệu là sđ.
VD : sđ=3600–1000=2600
Chú ý : – Cung nhỏ có sđ < 1800
– Cung lớn có sđ > 1800
– Khi hai mút của cung trùng nhau,
ta có cung không với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600
Hoạt động 3: So sánh hai cung – cá nhân
a) Mục tiêu: Hs so sánh được số đo hai cung dựa vào số đo của chúng
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
HS đọc chú ý SGK /67
+ Để so sánh 2 cung ta dựa vào yếu tố nào ?
+ Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nêu cách kí hiệu hai cung bằng nhau ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả, đọc chú ý
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại kiến thức
3. So sánh hai cung.
Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn
Hoạt động 4: Cộng số đo hai cung
a) Mục tiêu: Hs nêu được định lý cộng số đo hai cung
b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập.
c) Sản phẩm: Định SGK
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:.
GV vẽ H.3,4 và giới thiệu điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB. Nêu ĐL /68
+ Cho HS giải ? 2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS trình bày kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV chốt kiến thức.
4. Khi nào thì sđ = sđ + sđ ?
Định lý : SGK
Giải ? 2 :
Giải: C nằm trên cung AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có:
Mà
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết để làm bài tập.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV nêu SẢN PHẨM SỰ KIẾN bài tập 1 (Sgk - 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc.
a) 900 b) 1800 c) 1500 d) 00 e) 2700
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
- Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm. Kiên hệ thực tiễn.
- Hướng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù.
- Hướng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm số đo cung tròn
4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các ĐL, KL
–Làm các BT2, 4, 5, (SGK). Chuẩn bị bài tập đầy đủ tiết sau
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_36_goc_o_tam_so_do_cung_nam_hoc.doc