A – MỤC TIÊU
ã HS nhận bíêt được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
ã Biết đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn.
ã HS biết suy ra số đo của cung lớn khi biết số đo cung nhỏ.
ã Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ và số đo độ của chúng.
ã Hiêu và vận dụng được định lí cộng 2 cung.
B – CHUẨN BỊ
ã GV: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi ĐN và định lí
ã HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 37 - Bài 1: Góc ở tâm số đo cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/2008
Ngày giảng: 28/12/2008
Chương III: Góc với đường tròn
Tiết 37
Bài 1: Góc ở tâm – số đo cung
A – Mục tiêu
HS nhận bíêt được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
Biết đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc nửa đường tròn.
HS biết suy ra số đo của cung lớn khi biết số đo cung nhỏ.
Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ và số đo độ của chúng.
Hiêu và vận dụng được định lí cộng 2 cung.
B – Chuẩn bị
GV: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, bảng phụ ghi ĐN và định lí
HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc.
C – Tổ chức hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp – Giới thiệu chương. ( 3 Phút)
Y/c lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
+ Giới thiệu chương III.
ĐVĐ: Như SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về góc ở tâm. ( 12 phút)
GV treo hình vẽ trên bảng phụ.
(b)
GV cho HS quan sát hình vẽ và đọc SGK
? Góc ở tâm là gì ? Số đo của nó có giá trị như thế nào ?
GV nêu các kí hiệu như SGK
GV giới thiệu cung bị chắn.
^AOB chắn cung nào ?
^COD chắn cung nào ?
GV: Dùng mô hình đồ hồ để đặt kim ở các trường hợp như bài tập 1/ 68 (SGK)
Y/c HS tìm số đo góc tùng trường hợp trong bài tập 1.
GV cho HS báo cáo kết quả và cho 1 HS lên bảng dùng thước đo góc để kiểm tra.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về số đo cung và so sánh 2 cung. ( 13 phút)
GV cho HS đọc mục 2 SGK
Số đo của cung được tính như thế nào ?
Muốn tính cung lớn ta làm như thế nào ?
Nửa đường tròn có số đo bằng bao nhiêu?
GV nêu chú ý như SGK.
GV cho HS đọc mục 3 SGK.
Ta xét trong trường hợp đường tròn như thế nào ?
Hai cung bằng nhau khi nào ?
GV cho HS làm ?1
Vẽ 1 đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.
Hoạt động 4: Cộng hai cung. (15 Phút)
GV đưa ra hình vẽ 2 trường hợp.
C ẻ cung nhỏ AB C ẻ cung lớn AB
Trường hợp nào điểm C chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC ?
Khi nào thì sđAB = sđAC + sđBC ?
GV cho HS làm ? 2
Để chứng minh đẳng thức
sđAB= sđAC+ sđBC ta làm như thế nào?
GV gợi ý: Chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm chắn cung đó để chứng minh.
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 2 Phút)
GV cho HS nhắc lại ĐN góc ở tâm, số đo cung và định lí cộng 2 cung.
*Về nhà:
+ Học thuộc ĐN và định lí
+ Làm các bài tập 2; 3; 4 (SGK / 69)
+ Ngiên cứu và tìm hướng giải các bài tập 5; 6; 7; 8; 9 (SGK/ 69 – 70)
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
HS lắng nghe GV giới thiệu chương III.
1 – Góc ở tâm
HS quan sát hình vẽ , đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
*Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
H(a): 00 < ^AOB < 1800
H(b) : ^AOB = 1800.
HS ghi vở:
+ Cung nằm trong góc gọi là cung bị chắn
H(a): Cung AmB là cung bị chắn bởi ^AOB
H(b): Góc bẹt AOB chắn nửa đường tròn.
Bài tập 1/68(SGK)
a) 900 ; b) 1500 ; c) 1800 ; d) 00 ; e) 1200.
HS lên bảng dùng thước kiểm tra lại kết quả.
2 – Số đo cung.
HS trả lời câu hỏi của GV:
+ Số đo cung bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo nửa đường tròn bằng 1800.
+ Số đo cung AB được kí hiệu sđAB
VD: SGK/ 67
3 – So sánh hai cung
*Ta chỉ xét trơừng hợp 2 cung trong 1 đường tròn hoặc 2trong 2 đường tròn bằng nhau.
HS trả lời:
+ Hai cung bằng nhau là 2 cung có số đo bằng nhau.
+ Trong 2 cung thì cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
?1:
Cung AB = Cung BC
(Vì sđAB = sđBC = 900)
4 – Khi nào thì sđAB = sđAC+ sđBC
HS đọc và tìm hiêu cách cộng 2 cung ở SGK.
HS trả lời câu hỏi:
+ C nằm trên cung nhỏ AB thì chia cung AB thành 2 cung AC và cung BC.
*Định lí (SGK/ 68)
HS làm ? 2:
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên:
^AOB = ^AOC + ^COB
Mà: sđAB = sđ^AOB
sđAC = sđ^AOC
sđCB = sđ^COB
ị sđAB = sđAC + sđBC ( đpcm)
HS nêu lại kiến thức cơ bản trong bài.
Ghi những Y/c về nhà.
File đính kèm:
- HH 9-Tiet 37.doc