Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 55 đến tiết 69

1. Phát biểu đn, các tính chất: góc ở tâm góc nội tiếp, góc tạo bởi tt và dây cung , góc có đỉnh ở trong , ở ngoài đường tròn.

2. Nêu các tính chất đkính và dây cung quan hệ giữa dây và dây cung.

3. Nêu định nghĩa , tc, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác ntiếp đtròn

4. Phát biểu quỹ tích cung chứa góc.

5. Nêu cách tính độ dài cung tròn, diện tích quạt tròn.

6. Phát biểu định lí về đa giác đều? Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều?

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 55 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu học tập: Tiết :55-56 Ôn tập chương III (Góc với đường tròn) A. Lí thuyết: Các hình vẽ sau cho biết những kiến thức nào? O A B C D O A B C n 1 O A B D C P 2 A B C D 3 A x O B 4 A B C A’ B’ 5 A B C D E 6 A B M α 7 A B D C 8 O C R 9 O n0 l R O R 10 O n0 R 11 O R2 R1 O m A B 12 B. Bài tập: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp số đúng: Câu1: Cho hình vẽ biết góc A =200; góc C=100; góc E1=150. Số đo của góc BFD bằng : a) 500 c) 350 b) 450 d) 250 C F A E D B 200 150 100 ? Câu 2: Cho hình vẽ , biết góc BAC=800; góc CBD=100. Số đo góc ADB bằng: a) 700 c) 600 b) 550 d) 500 A B C D 800 ? Bài 2: Điền vào chỗ (..) để được kết quả đúng? Câu 3: Trong hình vẽ : Nếu góc BED=1200 thì góc AED=. Vì sđgócAED=.. Nên sđcgAmD+ sđcgCnB= C A B D E ? 1200 Bài 4: Cho hình vẽ : Tính số đo cung AnB Tính độ dài cungAmB, cungAnB Tính diện tích hình quạt OamB O m 2cm 750 * HD VN: - Ôn tập bộ lí thuyết của chương(106-107-108) - Làm bài 95à99(110) - Dán tờ ôn vào vở ghi hình. Đề cương ôn tập Hình chương III (Toán 9) A. Lí thuyết: 1. Phát biểu đn, các tính chất: góc ở tâm góc nội tiếp, góc tạo bởi tt và dây cung , góc có đỉnh ở trong , ở ngoài đường tròn. 2. Nêu các tính chất đkính và dây cung quan hệ giữa dây và dây cung. 3. Nêu định nghĩa , tc, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác ntiếp đtròn 4. Phát biểu quỹ tích cung chứa góc. 5. Nêu cách tính độ dài cung tròn, diện tích quạt tròn. 6. Phát biểu định lí về đa giác đều? Công thức tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều? B. Bài tập: Các bài tập ôn tập chương III trong SGK _ SBT Bài tập bổ sung: 1. Cho nửa lục giác đều ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn (O;R) ,. Hai tiếp tuyến tại B và D cắt nhau ở T a) CMR: CT//AB b) CM: 3 điểm O,C,T thẳng hàng c) Tính chu vi và diện tích DTBD theo R d) Tính diện tích hình giới hạn bởi 2 cạnh TB , TD và cung BCD 2. Cho đtròn (O) và (O’) có bkính R và r (R>r) tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC, BC là 2 đường kính đi qua C của (O) và (O’) .DE là dây cung của đtròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB . Gọi F alf giao điểm thứ 2 của đường thẳng CD với (O’). a) Tứ giác AEBD là hình gì? b) CM : 3 điểm BFE thẳng hàng c) CM : DMFB là 1 tứ giác ntiếp. d) DB cắt (O’) tại G . CM DF, EG ,AB đồng quy e) CM : MF = ½ DE và MF là tiếp tuyến của (O’). 3. Cho DABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm M . Dựng đường tròn (O) đường kính MC . Đường thẳng BM cắt (O) tại D. Đ thẳng AD cắt (O) tại S. a) CM: tứ giác ABCD nội tiếp b) CM: gócABD=góc ACD c) CM: CA là tia phân giác của góc SCB d) Gọi E là giao điểm của BC với (O) .CMR: AB, EM, CD đồng quy e) CM: DM là tia phân giác của gócADE g) CM: M là tâm đường tròn nội tiếp DADE. 4. Cho hình vuông ABCD , điểm E thuộc BC . Qua B kẻ BH ^ DE (HÎDE ) . và BH cắt DC ở K. a) CMR: tứ giác BHCD nội tiếp được b) Tính số đo góc CHK (450) c) CM: KC.KD=KH.KB d) Khi E di chuyển trên BC thì H di chuyển trên đường nào?(cung BC) Tiết 57: Đề kiểm tra chương III. Hình 9 (45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Câu 1: Xét tính đúng của khẳng định sau: Nếu tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn và AD=DC thì BD là phân giác của góc ABC. Câu 2: Cho hình vẽ 1 : AB là đkính C Î(O) sao cho AC=R. Số đo cung nhỏ BC bằng: a) 300 b) 600 c) 1200 d) 1500 M A B K S O A C B R R H1 Câu 3: Trong hình 2 : Cho 2 đường tròn tâm K và S . Tâm của đường tròn này đi qua tâm của đường tròn kia. Điểm M thuộc cung AB lớn của (S) . Số đo gócAMB bằng: a) 300 b) 600 c) 1200 d) 1500 H2 B A M Câu 4: Trong hình 3: MA,MB là hai tiếp tuyến của (O) , BC là đkính , góc BCA = 700; Số đo góc AMB bằng: a) 700 b) 600 c) 500 d) 400 Chú ý : Các câu 2, 3, 4 là khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng.0 x 760 C H3 II. Tự luận (8 điểm) O m D B C A 300 Câu 5: Cho hình dưới đây có (O) , đường kính AB=3cm, góc CAB= 300. Tính độ dài cungBmD Tính diện tích hình quạt ObmD (3điểm) H4 Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đtròn (O) . P là điểm chính giữa của cung AB nhỏ. Hai dây PC và PD cắt dây AB tại E, F . Các dây DA và CP kéo dài cắt nhau tại I . Các dây CB và DF kéo dài cắt nhau tại K. CM : Góc CID=góc CKD (1 điểm) Tứ giác CDFE nôi tiếp được (2 điểm) IK//AB (1,5 điểm) PA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp DAED (0,5 điểm) Chương IV : Hình trụ _ Hình nón _ Hình cầu Tiết 58: H×nh trô . DiÖn tÝch xung quanh vµ thÓ tÝch h×nh trô I. Mục tiêu: - HS nhớ lại và khắc sâu khái niệm về hình trụ ; đáy của hình trụ, trục , mặt xung quanh, đường sinh, mặt cắt khi nó // với trục , // đáy. - HS tự tìm VD về hình trụ trong không gian và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ , bộ khối đa diện - Mô hình cách tạo ra hình trụ. - Bảng phụ, compa , thước kẻ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ1: - Hãy kể tên các hình không gian mà em đã học? Lấy VD trong thực tế? Tìm trong bộ khối đa diện các hình đã học và gọi tên nó? à GV giới thiệu chương, giới thiệu hình trụ , hình nón, hình cầu. * HĐ 2: - GV giới thiệu mô hình tạo ra hình trụ: hcn ABCD. - GV thực hiện trên mô hình quay hcn ABCD một vòng quanh 1 trục cố định là CD à quét trong không gian một hình trụ. - GV đưa ra mô hình hình trụ và hướng dẫn HS cách vẽ hình trụ. - Cạnh AD, BC tạo nên hình gì? Hai đáy hình trụ có đặc điểm gì? - GV giới thiệu: đg sinh, mặt xq, mặt đáy - Các đường sinh của hình trụ ntn với 2 đáy? - GV đưa ra mô hình và gọi 1 HS lên bảng chỉ vào mô hình? - Hình trụ có mấy trục? có mấy đường sinh? Đường cao? Độ dài đường cao? - IJ có là đường sinh không? - 1 HS lên bảng trả lờivà tìm trong bộ khối đa diện. - HS quan sát mô hình cách tạo ra hình trụ khi GV làm + Cạnh AB quay quanh CD - HS quan sát mô hình hình trụ, tìm trong bộ khối đa diện hình trụ. + Tạo nên 2 đáy của hình trụ, 2 đáy là 2 đtròn bằng nhau, tâm D,C nằm trên 2 mp // + Cạnh AB quét nên mặt xung quanh. + Các đsinh vuông góc với 2 mặt đáy. + HS chỉ trên mô hình mặt đáy , mặt xq, đsinh, độ dài đcao của hình trụ. + Có 1 trục + Có vô số đsinh + Khoảng cách đ ^ dựng từ 1 điểm của đáy này đến mp đáy kia. 1. hình trụ - Quay hcn ABCD một vòng quanh CD cố định được hình trụ. G H J I D E A B F C A B C D Hình trụ gồm : 2 đáy là hai hình tròn bằng nhau. CD là trục. AB là đsinh hay độ dài đường cao hình trụ. * HĐ 1: - GV treo bảng phụ vẽ hình trụ , mô hình bằng giấy. - Hãy chỉ ra trục , hiều cao, bkính đáy, đsinh, mặt xq, mặt cắt khi nó // với trục, khi nó // với đáy hình trụ. - Công thức tính S hcn , hình tròn. * HĐ 2: - Từ mô hình , Sxq của hình trụ là phần nào? à Để xác định S xq của hình trụ ta hãy khai triển hình trụ - GV hướng dẫn HS khai triển vừa nói vừa làm. - GV treo tranh hình khai triển hình trụ. - Hình trụ khai triển gồm những hình nào? Có kích thước là bao nhiêu? - Để tính Sxq và Stp hình trụ cần tính S hình nào? - Tính Sxq và Stp của hình trụ có kích thước ban đầu? - GV treo bảng phụ và chữa bài. - Tổng Shcn và S 2 hình tròn đáy của hình trụ (Stp) là : 628cm2. - Qua bài toán trên để tính Sxq, Stp hình tụ ta làm ntn? - GV treo bảng phụ bài tập áp dụng : tính Stp cảu hình trụ có độ dài đkính đáy 12cm chiều cao là 20cm. * HĐ 3: - Ở cấp I ta học công thức tính thể tích hình trụ ntn? Giải thóc các kí hiệu? - GV treo bảng phụ hình 78. - Hãy nêu cách tính thể tích vòng bi? - Áp dụng tính thể tích vòng bi biết a=10cm; b=8cm; h=15cm; * HĐ 4: - GV treo bảng phụ bài 4;5 - 1 HS lên bảng trả lời D 5cm C 15cm +HS chỉ trên mô hình - 1 HS nói cách khai triển hình trụ. + Cắt dời 2 đáy + Cắt dọc theo đsinhAB, trải mặt cong trên mặt bàn. - HS cả lớp cùng làm theo. - HS trả lời . - HS lên bảng điền vào ô trống Diện tích hình tròn có bkính5cm - HS trả lời. - HS nêu công thức- 1HS lên bảng giải bài , cả lớp cùng làm - HS trao đổi nhóm. - 1 HS nêu công thức. - HS đọc đầu bài. V=V1-V2 - HS trao đổi nhóm - 1 HS lên bảng vẽ - Cả lớp làm việc cá nhân - HS chọn kết quả đúng co giải thích. - HS lên bảng điền kết quả và giải thích cách tính. 1. Diện tích xung quanh của hình trụ: a) Khai triển hình trụ: b) Công thức: R: bkính hình tròn đáy h: chiều cao hình trụ. c) Áp dụng: Sxq= 753,6(cm3) Stp = 979,68(cm3) 2. Thể tích hình trụ: a) Công thức: V=Sđáy.h=p.R2.h S: là diện tích hình tròn đáy h: chiều cao hình trụ R: bkính hình tròn đáy. b) VD: Gọi V1 là thể tích hình trụ trong V2 là thể tích hình trụ ngoài. V thể tích vòng bi V=V2 – V1= pa2h-pb2h =ph(a2-b2) Thay số có: V=1695,6(cm3) 3. Áp dụng: Bài 4: Chọn e Bài 5(116) HĐ VN: Nêu lại công thức tính Sxq, Stp , V ? Chú ý các bài toán thực tế Học thuộc các công thức Làm bài 6,7,8,9,10,12(116,117) Tiết 59: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố các công thức tính Sxq, Stp, V hình trụ. - HS biết vận dụng linh hoạt các công thức tính S, V trong các bài toán xuôi , ngược. - Áp dụng để giải các bài toán thực tế, tính h,d,R,S,V của hình trụ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , thước , compa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Viết công thức tính Sxq, Stp, V hình trụ? Bài 6 (116) - Chữa bài 7 (116) + GV chữa bài của HS , chú ý cách lập luận và trình bày. * HĐ 2: - GV treo bảng phụ bài 12 - Độ dài đgống đạng hình trụ là 30m có nghĩa là gì? - Dung tích 1800000l là gì? - Nêu cách tính ? - Cách tính đường kính ống? - GV treo bảng phụ bài 2 (SBT) * HĐ 3: - Nêu lại các công thức tính Sxq, Stp, V hình trụ? - 2 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp theo dõi và nhận xét Bài 7(116) Ống giấy hình hộp cn có đáy là hình vuông ngoại tiếp đtròn R=4cm à cạnh hv 4cm=0,04 m Chiều cao là 1,2 m. Diện tích phần giấy cứng dùng làm hộp là Sxq của hình hộp có chiều cao 1,2 m đáy là hình vuông: Sxq=Cđáy.h=0,192(m2) - HS lên bảng điền kết quả, giải thích cách làm - Đổi đơn vị - HS đọc đầu bài + Độ dài ống là chiều cao hình trụ + Dung tích ống là thể tích của hình trụ - HS chọn đáp án có ghi chú thích. - HS giải thích cách làm. I. Chữa bài tập: Bài 6: Hình trụ; h=R; GT Sxq=314cm2 KL R=? V=? CM: Sxq=2pRh=2pR2 à R= 7,07cm V=pR2h=pR3= 1110,55cm3 II. Luyện tập: 1. Bài 12 (117) 2. Bài 14(118) h= 30m=300dm V=1800000l=1800000dm3 Sđáy=? D=? Diện tích 1 đáy của đ/ống là: V=Sđ.h à Sđ = V:h =1800000:300=6000dm2 =60m2 ta có : S=pR2 à R= 43,7dm Đường kính là d=2R=87,4dm 3. Bài 2 (128_SBT) Chọn D 4. Bài 11(117) Vì nhấn chìm hoàn toàn 1 mũi tên bằng đá vào ống nghệm , nước trong ống đâng lên 2,5mmà thể tích của mũi tên bằng thể tích htrụ có diện tích đáy là 3,2cm2 , chiều cao 2,5mm=0,25cm V=S.h=3,2.0,25=0,8(cm3) HĐ VN: Học lại các công thức Làm bài 10,13(118) 3,5,6,7(128-129-SBT) Tiết 60 : H×nh nãn- H×nh nãn côt .DiÖn tÝch xung quanh vµ thÓ tÝch cña h×nh nãn , h×nh nãn côt I. Mục tiêu: - HS nhớ và khắc sâu các khái niệm: hình nón, đáy của hính nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt // với đáy. - Có khái niệm về hình nón cụt. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình tạo ra hình nón, hình nón cụt - Tranh bảng phụ, thước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I H×nh nãn : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Nêu cách tạo ra hình trụ ? Các yếu tố của hình trụ - Tim trong bộ khối đa diện 1 hình nón? Cách tạo ra hình nón ntn?Có giống cách tạo ra hình trụ không? * HĐ 2: - GV đưa ra mô hình để tạo ra hình nón - Khi quay CO tạo nên hình gì? - Điểm A gọi là gì? - Tương tự hình trụ AC gọi là gi? - Đ/t OA ntn với mặt đáy của hình nón? - Tìm thực tế những hình có dạng hình nón? - GV đưa ra chiếc nón, HS quan sát và làm ?2 - Nếu quay DAOC trên theo cạnh OC cố dịnh. Khi đó ta được hình gì ?Nêu các yếu tố của hình nón đó? * HĐ 3: - Khi cắt hình nón bởi 1 mp thì có thể cắt ntn? - Nếu mặt cắt // mặt đáy thì mặt cắt có hình dạng ntn? - Hãy mô tả bằng hình vẽ - GV cho HS qsát mô hình nón cụt .Nếu mặt cắt không // mặt đáy thì có hình dạng ntn? - Mặt cắt // đcaoà mặt cắt ^đáy thì mặt cắt có hình dạng ntn?Diện tích mặt cắt lớn nhất khi nào? - Tìm trong thực tế những mô hình hình nón bị cắt bởi 1 mp. * HĐ 4: - GV treo bảng phụ: Cho hình nón có kích thước như hình vẽ.Nêu các yếu tố của hình nón ? Tính diện tích mặt cắt?. - Nêu hướng giải? - HS trả lời - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS quan sát mô hình và sử dụng để tạo ra hình nón - 1 HS lên thao tác. - HS quan sát và chỉ trên mô hình các yếu tố của hình nón. + OA ^ đáy của hình nón - HS lấy VD HS làm ?2. - Cạnh OA là bkính đáy . - CO là đ cao. - CA là đ kính. - Mặt cắt // mặt đáy. - mặt cắt không //mặt đáy - <ặt cắt /// đ cao hình nón. - Mặt cắt là hình tròn nhỏ hơn mặt đáy - 1 HS lên bảng vẽ hình - Mặt cắt có hình Eclip - Mặt cắt là hình tam giác cân. - Mặt cắt lớn nhất khi trùng với đường cao hình nón. - Cái xô nước: Thêo định lý Pitago A B C O 1. Hình nón: D - Quay DAOC vuông (O =900) một vòng quanh cạnh OA cố định à được hình nón - Cạnh OC tạo nên đáy hình nón là hình tròn tâm O - A là đỉnh - OA là đường cao hình nón - AC là đ sinh - OC la b kính đtròn đáy. 2. Mặt cắt: - Khi mặt cắt // mặt đáy thì mặt cắt là hình tròn. - Hình nón cụt cắt hình nón bằng 1 mp // đáy thì phần hình tròn nằm giữa đáy hình nón và mp trên là hình nón cụt. 3. Áp dụng: Hình nón ; SA=13cm GT OA=5cm KL SSAB=? Giải : DSOA vuông tại O Mặt cắt ^ đáy) Dtích mắt cắt SAB là 60cm2. II. H×nh nãn côt .DiÖn tÝch xung quanh vµ thÓ tÝch cña h×nh nãn , h×nh nãn côt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Vẽ hình nón, nêu các yếu tố hình nón? - Công thức tính độ dài cung?chu vi đtròn? Dtích hình tròn? Dtích hình quạt? * HĐ 2: - Dùng mô hình hình nón bằng giấy - Ta khai triển hình nón ntn? - GV thao tác theo từng bước - GV treo tranh hình khai triển để HS quan sát. - Hình khai triển có dạng ntn? - Hình quạt có đặc điểm gì? - Độ dài cung quạt được tính ntn? à Sxq của hình nón tính ntn? - Công thức tính Squạt? - lcungAB=? - Stp hình nón tính ntn? - GV cho HS áp dụng để làm VD SGK? - Nêu hướng tính? - Làm thế nào để tính n0? * HĐ 3: - Phần thực nghiệm gồm những dụng cụ nào? - Cách làm ntn? à rút ra kết luận gì? - Ta có thể làm thực nghiệm bằng cách thức ntn? - Từ bài toán ở trên hãy tính thể tích hình nón? - Để tính V cần tính gì? - Tính h ntn? * HĐ 4: - GV treo bảng phụ bài 20, 19 - Các công thức tính Sxq, V hình nón. - HS trả lời, chỉ vào mô hình + HS ghi gọn vào góc bảng + HS nói từng bước làm + HS cả lớp lạ theo - Cắt rời mặt đáy S A B l O R - Cắt hình nón theo 1 đ/sinhà mở ra. + Tâm hình quạt là đỉnh hình nón + bk hình quạt là độ dài đ/sinh + Độ cung hình quạt chính là chu vi của hình tròn đáy của hình nón - HS đọc đầu bài S A B r h - Tóm tắt bài toán, hình vẽ + Để tính Sxq hình nón ta phải tính độ dài đ sinh l + Dùng định lí Pitago - HS tự đọc ?4 - HS mô tả lại thực nghiệm + Cần tính h, r. - HS lên bảng điền bài 20 có giải thích 1. Diện tích xung quanh của hình nón: a) Khai triển hình nón: Hình nón khai triển gồm: - 1 hình quạt tròn có bk l - 1 hình tròn bk R. b) Công thức: R: là bán kính đ tròn đáy L: độ dài đường sinh c) Áp dụng Hình nón;h=16cm GT r=12cm KL Sxq=? CM: DSOB vuông tại O 2. Thể tích hình nón: a) Công thức: R: bkính đtròn đáy H: chiều cao hình nón b) Áp dụng hình nón;l=16; GT r=12 KL V=? 3 Luyện tập: Bài 20(123) Bài19(123) Chọn a HĐ VN: Học thuộc các công thức Làm 17,18,21,23,24,26(124) Tiết 61: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS được củng cố các công thức tính Sxq,Stp, V hình nón - Biết vận dụng công thức đó vào tính R đáy , l, góc ở đỉnh của hình nón , chiều cao hình nón. - Liên hệ với các bài toán thức tế để áp dụng công thức tính Sxq,V II. Đồ dùng dạy học: - Compa, thước, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Viết công thức tính Sxq, Stp, hình nón? Bài 17(22) - Chữa bài 21(123) - GV chữa bài của HS + DCAO vuông , góc A = 300 , AC=l=a thì ta sẽ tính được gì? + Để tính n0 ta cần biết những gì? + Tính Sxq bằng công thức nào? + Đ sinh của hình nón là gì? Của hình quạt ? - Nêu hướng giải bài 19. - Sxq nón tính ntn? - Bkính đtròn đáy tính ntn? - Svànhkhăn tính ntn? h A B R O * HĐ 2: A l h O R O’ 1.4m 0.7m 1.6m - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 99. - S mặt ngoài của phễu là gì? A C’ O’ O - Để tính Sxq nón cần tính những gì? - Sxq của nón cụt tính ntn? * HĐ 3: - Các dạng bài tập đã luyện - Các công thức đã học. - 3 HS lên bảng chữa bài A C 300 O - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. C’ + Tính OC + Sxq nón à Squạt n0 D tích vành là: Diện tích vải cần dùng là: + Tính V của từng hình nón + Tính V của 2 hình nón + Tính V trụ + So sánh - HS đọc đầu bài + HS nêu cách tính V của cái phễu Vphễu = Vtrụ + Vnón + Smặt ngoài= Sxqtrụ+Sxqnón + Tính độ dài đường sinh l theo định lí Pitago Bài 25(124) I. Chữa bài tập: Bài 17(122) Hình nón;gócCAO=300; GT l=a; KL góc CAC’=? CM: DCAO có gócCAO=300, gócAOC=900 Vậy góc ở tâm của hình quạt khi khai triển hình nón là 1800. Bài 19(123) Bkính đáy của hình nónlà 35/2-10=7,5(cm) Dtích xung quanh của hình nón là: Bài 22(124) Thể tích 2 hình nón bằng thể tích hình trụ. II. Luyện tập: Bài 27(125): a) Thể tích của chiếc phiễu là: Vphễu=Vtrụ+Vnón=1,53.86(cm3) b) Diện tích mặt ngoài của phễu là: 5,583(cm2) HĐ VN : Học thuộc các công thức Làm bài 23,24,26,28,29(SGK) Tiết 62: Hình cầu I. Mục tiêu: - HS nhớ, nắm chắc khái niệm về hình cầu (Tâm bán kính mặt cầu). - Nắm vững các khái niệm đã học trong môn địa lí, đường vĩ tuyến, đ kinh tuyến , kinh độ vĩ độ. - Xác định được tọa độ địa lí của 1 điểm trên mặt cầu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ , Mô hình , quả địa cầu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: A B O - Làm thế nào để tạo ra một hình cầu ? - GV đưa ra mô hình 5 - Điểm O là gì? - OA gọi là gì? - Mặt cầu là gì? - Tìm trong thực tế những vật hình cầu. * HĐ 2: - GV cho HS làm ?2 (126) - Treo bảng phụ - Từ bảng trên em có nhận xét gì khi cắt hình cầu bằng 1 mp A B O - Tâm mặt cầu xác định ntn? - Khi mặt cắt ở vị trí nào tì được hình tròn lớn? * HĐ 3: - GV cho HS tự đọc phần 3 của SGK. + Đường xích đạo là đường ntn? - Đg vĩ tuyến là gì? - Đg kinh tuyến là gì? - Thế nào là kinh tuyến gốc? - Vĩ tuyến gốc? - Cách viết tọc độ địa lí của một điểm ntn? * HĐ 4: - GV treo bảng phụ bài 29(SBT) - GV hướng dẫn vẽ hình - Để tính khoảng cách giữa 2 điểm dọc theo kinh tuyến thưch chất là ta tính những gì? + HS mô tả lại A B O + Thực hiện thao tác để tạo ra hình cầu. + Quả bóng, trái đất. - HS điền vào bảng bài ?2 sau khi trao đổi nhóm - Tâm là chân đg ^ hạ từ tâm hình cầu xuống mp đó. - Mặt cắt có bk bằng bk của hình cầu(có đk=AB) - HS tự đọc rồi lên chỉ trên địa cầu. - Cả lớp cùng quan sát - HS nhắc lại các khái niệm. + Kinh độ trước + Vĩ độ sau - HS chọn kết quả có giải thích bằng cách tìm S của từng hình à so sánh. B N O A G C T 1. Hình cầu: - Quay nửa hình tròn tâm O, bk R một vòng quanh đkính AB cố định à được một hình cầu. + Đ’ O gọi là tâm + R=OA là bk hình cầu + Nửa đtròn trong phép quay trên tạo nên mặt cầu. 2. Mặt cắt: - Khi cắt hình cầu bk R bởi một mp thì: + Mặt cắt là 1 đtròn bk<R, khi mặt cắt không qua tâm hình cầu. + Đtròn lớn của trái đất là đường xích đạo. 3. Vị trí của một điểm trên mặt cầu: 4.Luyện tập: Bài 29(SBT) Chọn d. Bài 31(129SGK) HĐ VN : Học kĩ các khái niệm Xem lại các bài tập của bài trước Làm bài 30,31,32(129) Tiết 63: Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu I. Mục tiêu: - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu. - Thấy được các ứng dụng của các công thức trong đời sống và thực tế . II. Đồ dùng dạy học: - hình trụ , hình cầu. - Thước compa - Bảng phụ bài 36, 33 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Cách tạo hình cầu?mặt cầu? các yếu tố của hình cầu? - Viết các công thức tính V, Sxq, Stp hình trụ, hinh nón? * HĐ 2: - Nhắc lại công thức tính S mặt cầu đã học? - Muốn tính d, R ta làm ntn? - Giải thích từng bước làm? - GV treo bảng phụ bài 40(SBT) - S cần tính gồm những phần nào? * HĐ 3: - Thể tích của hình cầu tính ntn? Để tính V hình cầu ta làm bài thực hành sau? - GV cho HS thực hành ?1 - Hình trụ và hình cầu trong bài tập thực hành có gì đạc biệt? - Đo cột nước em có nhận xét gì? - Phần không chứa nước trong hình trụ là gì? - Phần khong chứa nước chiếm bao nhiêu phần V hình trụ? à Rút ra công thức tính V của hình cầu? - Đọc VD SGK - Muốn tính lượng nước cần tính những gì? - Lượng nươc tối thiểu là 2/3 V hình cầu. * HĐ 4: - Áp dụng các công thức đã học để tính? - GV treo bảng phụ bài 36, gọi HS lên bảng điền. - Đã vận dụng những công thức nào để tính. - GV treo bảng phụ bài 38 - Hãy nêu hướng làm? * HĐ 5: - Nhắc lại các công thức tính ? - Để tính S mặt cầu và V hình cầu cần biết những gì? - 2 HS lên bảng trả lời - Cả lớp theo dõi và nhận xét - HS nhắc lại công thức và nêu ý nghĩa các chữ trong công thức - HS đọc SGK - HS lên chọn kết quả đúng có giải thích cách làm + Sxq hình trụ bk đáy + S mặt cầu bk r - HS đọc ?1 - Làm các thao tác theo từng bước của ?1 Rđáy hình trụ=Rhình cầu htrụ=Rhình cầu + Cột nước =1/3 chiều cao hình trụ + Phần không có nước chính là V hình cầu. V=2/3 Vtrụ - HS đọc đầu bài - HS lên điền kết quả có giải thích - HS giải thích bước làm + Tính VA hình cầu A + Tính VB hình cầu B + Tính VA/VB 1. Diện tích mặt cầu: a) Công thức: R: Bk hình cầu d: đg kính hình cầu b) VD bài 40(SBT) Chọn c. 2. Thể tích hình cầu: a) Công thức: R: bkính hình cầu. b) VD: d=22cm Tính lượng nước cần có ? Lượng nước ít nhất phải có là 2/3 Vcầu 3. Luyện tập: Bài 36 Bài 33(136_SBT) HĐ VN: Học các công thức Làm bài:33,34,35,37,38,39(132-133) Tiết 64 : Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố công thức tính S mặt cầu , thể tích hình cầu. - Vận dụng thành thạo , linh hoạt các công thức tính S và thể tích các hình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Viết công thức tính S mặt cầu? V hình cầu Bài 38 (133) - Cách xác định tọa độ địa lí của 1 điểm ntn? Bài 39(133) - GV chữa bài của HS + Bài toán cho biết những gì? - Thể tích cần tính gồm những hình nào. * HĐ 2: - GV cho HS làm bài 42 -Nêu hướng CM a? - Khi quay quanh AB 1 vòng thì tứ giác AMNB tạo ra hình gì? - (Hình nón cụt có bkính đáy là: R/2 ;2R;đường sinh MN =5/2R; h=2R) Tính Sxq nón cụt đó?V? * HĐ 3 : - Các công thức đã học - 1 HS lên bảng chữa bài cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài. 3,62m 1,8m + Hình trụ bkính đáy 1,8/2 m Chiều cao 3,62m + Thể tích hình cầu bkính 0,9m M A P N N B O 1 2 1 2 3 4 - HS đọc đầu bài - HS vẽ hình , GT, KL - HS nêu hướng CM từng câu. a) b) c) d) Khi cho hình vẽ quanh AB , nửa hình trònAPB sinh ra 1 hình cầu tâm O, đkính 2 R I. Chữa bài tập Bài 39(133) - Tọa độ đ’A:300 Đông, 600 Bắc - Tọa độ đ’B:200 Tây, 00 - Tọa độ đ’C:300 Đông, 600 Nam - Tọa độ đ’D:300 Đông, 200 Nam Bài 38(133) 2 nửa hình cầu, 1 hình trụ h=3,62m;d=1,8m Vbồn xăng =? - Thế tích hình câu (d=1.8m) - Thể tích hình trụ - Thể tích bồn chứa xăng: V= V1 + V2 = 12,259m3 II. Luyện tập: Bài 40(134) Ghi theo lời giải của HS. HĐ VN: Ôn toàn bộ các công thức? Cách tạo ra các hình? Làm bài:40,41,43,44,45,46,47. Tiết 65 : Ôn tập chương IV (Tiết 1) I. Mục tiêu: - HS được hệ thống lại các công thức tính Sxq, Stp,V của hình trụ , hình nón , hình cầu. - Vận dụng linh hoạt vào các dạng bài tập. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập_ bảng phụ. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * HĐ 1: - Chương IV ta đã học những vấn đề gì? - GV phát phiếu học tập Cột diện tích phải viết Sxq,Stp. * HĐ 2: - GV cho HS chọn từng câu và giải thích phương án chọn à Tọa độ của các trong hình trụ là k/3 - GV treo các bảng phụ. C A N D B O 600 2 a b * HĐ 3: - GV treo hình vẽ lên bảng hình vẽ chon biết những gì? - CM AC , BD không đổi nghĩa là gì? - Khi quay hình vẽ quanh AB thì DAOC và DBOD tạo ra hình gì? - Để tìm tỉ số thể tích của hai hình ta làm ntn? + Tính S tạo ra khi quay 1 vòng DDOC quanh OD cố định ? + Hình nón tạo ra có bkính đáy là OC ; đg sinh CD: * HĐ 4: Các dạng bài tập đã làm - HS nhắc lại các kiến thức đã học. - HS tự điền các công thức vào các ô. + HS nêu cách tạo ra hình trụ, hình nón , hình cầu. - Hs chọn phương án và giải thích cả cách làm. - HS nhìn vào hình nêu ra các yếu tố mà đầu bài cho , rồi điền vào giấy. - HS nêu hướng cm DAOC đồng dạng DBDO + HS trả lời : Tạo ra hình nón có bkính đáy lần lượt là AC và BD c) Tính SACDB=? I. Lí thuyểt: II. Bài tập: Dạng trắc nghiệm Bài 1: Chọn D Bài 2: Chọn B Bài 3: Chọn B Dạng tự luận: CM: AC. BD không đổi Vì DAOC

File đính kèm:

  • docHinh 9 T55 de T69.DOC