I- Mục tiêu
- Củng cố các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng 1 góc khi cho 1 tỉ số lượng giác.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn và tính liên hệ thực tế
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm , thước thẳng, com pa
HS: Thước thẳng, com pa
III– Các hoạt động dạy học
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Tiết 6
Ngày soạn: 7 / 9/ 2011
Ngày dạy: 14 / 9/ 2011
Tỉ số lượng giác của góc nhọn (tiết 2)
I- Mục tiêu
- Củng cố các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng 1 góc khi cho 1 tỉ số lượng giác.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn và tính liên hệ thực tế
II- Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm , thước thẳng, com pa
HS: Thước thẳng, com pa
III– Cỏc hoạt động dạy học
1. ổn định lớp(1’)
9C
2. Kiểm tra(6’)
+ HS1: Cho tam giác vuông ABC.
Hãy xác định vị trí các cạnh kề, cạnh đối, cạnh huyền đối với góc .
Viết công thức biểu diễn định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn .
+ HS2: Viết tỉ số lượng giỏc của gúc
ĐA: sin ; sin60 ; cos60 ;
tg= cotg45 ; tg60 ; cotg60
3. Tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ GV: Qua ví dụ 1 và ví dụ 2 ta thấy cho góc nhọn , ta tính được các tỉ số lượng giác của nó. Ngược lại, nếu cho 1 trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn , ta có thể dựng được góc hay không ? Ta xét ví dụ sau.
+ Dựng góc nhọn , biết tg = 2/3.
+ GV yêu cầu HS làm vớ dụ 3
? Theo em để dựng được góc nhọn mà biết tg = 2/3 ta làm ntn ?
? Tại sao với cỏch dựng trờn tg =
+ Tương tự như vậy, GV cho HS xét:
Ví dụ 4: Dựng góc nhọn ,biết sin = 0,5.
? Thực hiện ?3
Nờu cỏch dựng húc nhọn theo hỡnh 18 và c/m cỏch dựng đú là đỳng.
Gv chỳ ý mẫu trỡnh bày.
+ GV yêu cầu 1 HS đọc phần Chú ý (SGK tr74)
G :Khi biết 1 trong cỏc tỉ số lương giỏc của gúc nhọn ta dựng được gúc nhọn đú.
+ GV yêu cầu HS làm ?4
G vẽ hỡnh 19
A
B
C
? Tổng số đo gúc và bằng ?
G chia lớp thành 2 nhúm:
Nhúm 1: Lập tỉ số lượng giỏc của gúc
Nhúm 2 : Lập tỉ số lượng giỏc của gúc
? Hóy cho biết cỏc cặp tỉ số bằng nhau ?
? Vỡ 2 gúc phụ nhau bao giờ cũng bằng 2 gúc nhọn của tam giỏc vuụng nào đú. Qua ?4 hóy rỳt ra nhận xột về tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau ?
Định lớ 4
G giới thiệu vớ dụ 5, vớ dụ 6 ( liờn hệ phần kiểm tra bài cũ)
Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
+ GV cho HS xét ví dụ 7.
GV cho HS đọc phần Chú ý (SGK tr75).
G chốt:
+Tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau
+ Tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc đặc biệt
O
A
B
y
x
2
3
1) Khỏi niệm tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn
b) Định nghĩa (tiếp)
Ví dụ 3: HS xét VD3.
HS: Nờu cỏch dựng như sgk/73
c/m: Ta có tg = tg.
+ HS xét ví dụ 4.
1
M
O
y
N
x
2
Hs nờu cỏch dựng gúc
(+ Dựng , xỏc định đoạn thẳng đơn vị
+Trờn tia Oy lấy OM = 1
+ Vẽ cung trũn (M;2) cung này cắt Ox tại N
+ Nối MN, gúc ONM là gúc cần dựng
c/m :
+ 1 HS đọc phần Chú ý (SGK tr74)
2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
+ HS làm ?4
+ =
Đại diện nhúm viết cỏc tỉ số lượng giỏc của 2 gúc nhọn
sin = cos ; cos = sin
tg = cotg ; cotg = tg.
+ HS nêu định lí SGK tr74.
HS : Đọc bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
+ HS tự nghiên cứu ví dụ 7 SGK.
4. Củng cố(6’)
- G hệ thống lại toàn bài, khắc sõu kiến thức trọng tõm.
- Làm bài 12(sgk/76)
5. Hướng dẫn về nhà(4’)
- Học thuộc các định nghĩa, định lí và chú ý, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
- Làm các bài 11; 13; 15;16 (SGK tr76, 77) và các bài 25; 26; 27 (SBT tr93).
- Tiết sau luyện tập
- GV hướng dẫn HS đọc “Có thể em chưa biết”: Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng là . Để chứng minh BI AC ta cần chứng minh tam giác BAC và tam giác CBI đồng dạng. Để chứng minh BM = BA hãy tính BM và BA theo BC.
************&&&&&&&**********
Tuần 4
Tiết 7
Ngày soạn: 8/ 9/2011
Ngày dạy: 15/9 /2011
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Rèn cho HS kĩ năng dựn góc khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh 1 số công thức lượng giác đơn giản.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
II - Chuẩn bị
GV : Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ, máy tính bỏ túi.
HS: Thước kẻ, com pa, đo độ, máy tính bỏ túi.
III – Cỏc hoạt động dạy học
1 - ổn định lớp (1’)
9C
2 - Kiểm tra (7’)
HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
Viết tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc đặc biệt
HS2: Nờu định nghĩa tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
Làm bài 11 (sgk/76)
( ĐA: Bài 11: AB = 1,5; SinA = 0,8; CosA = 0,6; tgA = ; CotgA= 0,75)
3 – Tổ chức dạy học bài mới (33’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dựng góc nhọn , biết:
a) sin = 2/3
GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.
? Hóy chứng minh cỏch dựng trờn là đỳng?
? Tương tự hóy dựng gúc
G chốt: Khi cho biết tỉ số lượng giỏc của 1 gúc ta cú thể dựng được gúc đú. Chỳ ý mẫu trỡnh bày, cỏch giải.
GV: Cho tam giác ABC vuông tại A, góc B bằng . Căn cứ vào hình vẽ hãy chứng minh các công thức của bài 14 (SGK tr77).
Sau 5’ GV yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gợiý: Viết cỏc cụng thức tớnh sin; cos; tg; cotg .
G chốt lại cỏc cụng thức
Vận dụng cỏc cụng thức bài 14 làm bài 15 sgk/77
? Biết cosB = 0,8 ta tớnh ngay tỉ số lượng giỏc nào của gúc C ?
G hướng dẫn tớnh cosC dựa vào bài 14
Bài 33;34( SBT/94) tương tự.
G chốt lại cỏc cụng thức.
GV: Gọi x là cạnh đối diện với góc 600, cạnh huyền có độ dài là 8. Vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của 600?
Bài 17 (SGK tr77)
? Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
B
A
C
450
20
21
H
x ?
? Nêu cách tính x?
Bài 23;24;25 SBT/92;93 tương tự.
G chốt: Nếu biết 1 gúc và 1 cạnh của tam giỏc vuụng ta tớnh được cỏc cạnh cũn lại.
Bài 13(a,d) (SGK tr77):
Hs nờu cỏch dựng và 1 HS dựng hỡnh
* Cách dựng:
- Vẽ góc vuông xOy, lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên Oy lấy OM = 2.
- Vẽ cung tròn (M, 3) cắt Ox tại N.
O
M
N
y
x
3
2
Góc ONM là góc cần dựng.
* Chứng minh:
sin = sin.
B
A
C
1 HS lờn bảng làm
Bài 14 (SGK tr77)
- Nửa lớp chứng minh các công thức ; .
Xét ;
.
- Nửa lớp chứng minh công thức .
Xét ;
= .
Bài 15 (SGK tr77)
HS đọc đề bài, nờu GT,KL
GT : ; cosB= 0,8
KL: SinC; cosC; tgC; cotgC
cosB = sinC = 0,8
Hs trả lời miệng
Kq: Ta có sin2C + cos2C = 1 cos2C = 1 - sin2C = 1 - (0,8)2 = 1 - 0,64 = 0,36 cosC = 0,6.
Có ; .
Bài 16 (SGK tr77)
HS : Ta xét sin600.
600
x?
8
Ta có sin600 = .
HS : trả lời
HS : Ta có tam giác HAB vuông cân vì có góc H vuông và góc B bằng 450 AH = BH = 20.
Xét tam giác vuông HAC, theo định lí Pi-ta-go : AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 212 = 841 AC = 29.Hay x = 29
4- Củng cố( 2’)
G hệ thống lại cỏc dạng bài đó luyện, phương phỏp làm.
5- Hướng dẫn về nhà (2’)
Ôn lại công thức định nghĩa, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
BTVN : Hoàn thiện cỏc bài trong sgk
Bài 23 ;24 ;28 ;29 ;32(SBT tr93 ; 94).
Đọc trước bài 3 : bảng lương giỏc ; bài đọc thờm.
Tiết sau mang "Bảng số" và máy tính bỏ túi.
HD bài 19 SBT : Dựa vào tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau
**********&&&&&&&***********
Ngày giảng:22/9/2012
Tiết 8:
sử dụng máy tính bỏ túi để tìm
tỷ số lượng giác và góc
I. mục tiêu:
- Có kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên : máy tính bỏ túi FX 570 MS.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi fx500 MS, fx570 MS.
III.Các bước tiến hành lên lớp
1/Kiểm tra bài cũ
- HS1) Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- HS2) Vẽ tam giác ABC có: Â = 900 ; gócB = a ; gócC = b.
Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của góc a và b.
2/ Giới thiệu bài mới
3/Tổ chức các hoạt động của GV và HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước
Sin
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước .
- Để tìm Sin 46012' bấm nút
46012
=
bấm ' bấm nút
- GV cho HS tìm sin25013' , ...
- Tương tự tìm cos, tan của 1 góc cho trước ta cũng làm như trên.
- Nêu cách tìm cos46012', tan46012'?
cos
- Để tìm cos46012' bấm nút
=
46012
bấm ' bấm nút
tan
- Để tìm tan46012' bấm nút
=
46012
bấm ' bấm nút
- GV cho HS lấy VD bất kì thực hành bấm máy .
- GV hướng dẫn cách tìm cot của 1 góc cho trước
1
- Để tìm tan46012' bấm nút
tan
:
bấm bấm
=
46012
bấm ' bấm nút
- HS sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn:
a) Sin70013'. b) cos25032'.
c) tan43010'. d) cot32015'.
Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính FX 570 MS để Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Shift
Sin
- Để tìm a biết Sina = 0,7837. bấm nút bấm
0,7837
=
bấm ' bấm nút
0''
bấm nút
- GV tương tự tìm a biết cosa ; tana
- GV nhấn mạnh cách tìm số đo góc nhọn a khi biêt cot a bằng máy tính:
SHIFT tan
- HS làm bài tập ?3; 19; 21/sgk
- HS lấy VD bấm máy thực hiện.
1. Cách tìm tỉ số lượng giác góc nhọn cho trước
VD1: Sin46012' 0,7218.
sin25013' 0,4260.
VD2: cos 46012' 0,6921
cos52054' 0,6032.
cos33014' 0,8364.
VD3: tan46012'1,0248
tan52018' 1,2938.
tan82013' 7,316
VD4: vì cot8032' = tan81028'
Vậy : cot8032' 6,6646.
cot56025' =
ị cot56025' 0,6640
2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết
một tỉ số lượng giác của góc đó
VD1: Tìm góc nhọn a (làm tròn đến phút).
Biết a)Sina = 0,7837.
ị a 51036'.
b) sina = 0,4470.
ị a 270.
?3. Tìm a biết cota = 3,006.
a 18024'.
Bài 19/sgk:
a) sina = 0,2368 ị a 13041’
b) cosa = 0,6224 ị a 51030’
c) tana = 2,154 ị a 6505’
d) cota = 3,215 ị a 1705’
Bài 21/sgk:
sin x = 0,3495ị x = 20027'
cos x = 0,5427ị x = 5707'
tan x = 1,5142ị x = 56033'
cot x = 3,163ị x = 17032'
4/ Củng cố, dặn dò
Làm bài tập 18 .- Bài 39, 41 .
- Ôn tập tra bảng số và máy tính bỏ túi tìm các tỉ số lượng giác của góc đó.
5/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- hinh 9 tuan 4 theo ppct moi.doc