I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu, ghi nhớ và khắc sâu các khái niệm liên quan đến hình nón, hình nón cụt.
- Phát biểu và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt.
2. Kĩ năng: Vẽ hình nón, vận dụng công thức vào bài tập.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng Chuẩn bị.
- Học sinh : Dụng cụ học tập đầy đủ
- Giáo viên : + Bảng phụ bài 20, mô hình, dụng cụ vẽ hình.
+ Khái niệm hình trụ.
+ Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ?.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 61: Hình nón, hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 61 : HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu, ghi nhớ và khắc sâu các khái niệm liên quan đến hình nón, hình nón cụt.
- Phát biểu và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt.
2. Kĩ năng: Vẽ hình nón, vận dụng công thức vào bài tập.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, tính toán chính xác.
II. Đồ dùng Chuẩn bị.
- Học sinh : Dụng cụ học tập đầy đủ
- Giáo viên : + Bảng phụ bài 20, mô hình, dụng cụ vẽ hình.
+ Khái niệm hình trụ.
+ Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ?.
III/ Phương pháp: Phương pháp đàm thoại.Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quan sát.
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.
2. Khởi động.
- Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS.
- GV đặt vấn đề về hình nón.
3. Các hoạt động.
3. 1 Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hình nón.
a/ Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hình nón.
b/ Đồ dùng: Mô hình hình nón, thước đo góc, com pa c/ Thời gian: 10 phút.
d/Tiến hành:
- Giáo viên dùng mô hình mô tả các khái niệm liên quan tới hình nón
- Lấy ví dụ về cắt hình nón trong thực tế
- Thông báo đặc điểm của hình nón
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2 phút)trả lời ?1
- Học sinh nghe, ghi chép
- Học sinh trả lời tại chỗ
- Nghe và quan sát hình vẽ
- HS báo cáo và cùng nhận xét.
1. Khái niệm hình nón.
Định nghĩa : (SGK – 107)
Cho tam giác ABC vuông tại A quay một vòng quanh cạnh AB cố định, ta được một hình nón :
- Điểm A gọi là đỉnh của hình nón
- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC gọi là một đường sinh (l)
- Cạnh BC quét nên đáy của hình nón, độ dài BC gọi là bán kính đáy của hình nón (R)
- AB gọi là trục của hình nón, độ dài AB gọi là chiều cao của hình nón (h)
?1
3.2 Hoạt động 2. Diện tích xung quanh của hình nón.
a/ Mục tiêu: HS nêu được diện tích xung quanh hình nón.
b/ Đồ dùng: Mô hình hình nón, thước đo góc, com pa c/ Thời gian: 10 phút.
d/ Tiến hành:
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu, rút ra công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón.
? S xq của hình nón được xây dựng trên cơ sở nào.
? Vì sao.
? Nêu các công thức triển khai
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ (SGK).
? Em hãy nêu cách làm.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời
- Diện tích của hình quạt tròn.
- Vì hình khai triển mặt xung quanh của hình nón là hình quạt tròn.
- HS nêu công thức triển khai
- Tự đọc ví dụ (SGK)
- Dùng định lí Pitago tính độ dài đường sinh, áp dụng công thức
2. Diện tích xung quanh hình nón.
l là độ dài đường sinh
r là bán kính đáy
VD: (SGK - 115)
3.3 Hoạt động 3. Thể tích hình nón
a/ Mục tiêu: Kiểm tra việc học và chuẩn bị bài của HS.
b/ Đồ dùng: Thước đo góc, com pa c/ Thời gian: 5 phút.
d/Tiến hành:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 90/115
? Tính thể tích của hình trụ như thế nào.
? V nón có quan hệ gì với V trụ.
? Tính các công thức triển khai
- Quan sát hình 90.
- Tính thông qua thể tích hình trụ
3. Thể tích hình nón.
v: thể tích hình nón
r: bán kính đáy
h: đường cao
4.4 Hoạt động 4. Hình nón cụt
a/ Mục tiêu: HS nêu được hình nón cụt.
b/ Đồ dùng: Thước đo góc, com pa
c/ Thời gian: 5 phút.
d/ Tiến hành:
? Nếu mặt cắt song song với đáy thì thiết diện thu được là hình gì.
- Giới thiệu hình nón cụt
? Hãy lấy ví dụ ứng dụng của hình nón cụt
- Hình tròn
- HS lắng nghe
- HS tự lấy ví dụ.
. Hình nón cụt
- Nếu mặt cắt song song với đáy thì thiết diện thu được là hình tròn
- Phần hình nón nằm giữa đáy và mặt cắt gọi là hình nón cụt
4.5 Hoạt động 5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt
a/ Mục tiêu: HS nêu được diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.
b/ Đồ dùng: Thước đo góc, com pa
c/ Thời gian: 5 phút.
d/Tiến hành:
? Hình nón cụt có mấy đáy? Là các hình như thế nào
- Thông báo công thức
- Có hai đáy là hai hình tròn hông bằng nhau
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt
Hoạt động 6. Luyện tập.
a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
b/ Đồ dùng: Thước đo góc, com pa
c/ Thời gian: 5 phút.
d/ Tiến hành:
- Vận dụng công thức tính diện tích và thể tích hình nón làm bài tập
- Cho HS đọc và nêu yêu cầu bài 15
- Hướng dẫn
? Tính r ta làm thế nào
? Tính l như thế nào
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 (3 phút ) làm bài tập 15
- Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và chuẩn hóa kiển thức
- HS đọc và tóm tắt đề bài
- Vận dụng định lí Pi-ta go
- HS làm việc theo nhóm báo cáo và cùng nhận xét, đánh giá.
- HS ghi nhớ.
6. Luyện tập :
Bài tập 15 ( SGK – 117)
a) r = ?
b) l = ?
Giải
- Bán kính đáy của hình tròn có
d = 1 là:
b) Hình tròn có đường cao h = 1.
Theo định lí Pi ta go, độ dài dường sinh hình nón là:
4. Hướng dẫn học bài.
- So sánh hình trụ và hình nón về cả các khái niệm liên quan và công thức tính diện tích thể tích
- Cách khác để tính thể tích hình nón cụt ( lấy hình chóp lớn trừ đi hình chóp nhỏ )
- Học bài : Khái niệm hình nón, công thức tính diện tích và thể tíc
- Làm bài tập 20, 18 (SGK – 117). Vận dụng công thức trong bài.
- Hướng dẫn bài: 20 ( SGK – 118)
B¸n kÝnh R
§êng kÝnh ®¸y d
ChiÒu cao h
§é dµi ®êng sinh l
ThÓ tÝch h×nh trô V
File đính kèm:
- Tiet 61 theo chuan.doc