I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đtr lớn, mặt cầu
2. Kỹ năng: Hiểu được khi cắt hình cầu bởi một mp bất kỳ thì mặt cắt bao giờ cũng là đường tròn.
3. Thái độ: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II - CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ , mô hình
Học sinh: Thước, phiếu học tập.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 62 đến tiết 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/4/2008
Ngày giảng: 23/4/2008
Tiết 62
Đ3. hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và nắm chắc các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đtr lớn, mặt cầu
2. Kỹ năng: Hiểu được khi cắt hình cầu bởi một mp’ bất kỳ thì mặt cắt bao giờ cũng là đường tròn.
3. Thái độ: Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán.
II - Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ , mô hình
Học sinh: Thước, phiếu học tập.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định: 9B: .; 9E: .;
2. Kiểm tra: 1. Viết CT tính Sxq, Stp và V của hình nón
3. Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ của giáo viên và học sinh
1.Hình cầu:
Quay nửa hình tròn tâm O, Bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định , ta được 1 hình cầu
+ Nửa đtr trong phép quay trên tạo nên mặt cầu
+ O: Tâm; R: Bán kính hình cầu(mặt cầu)
A
B
.
2, Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng
Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, thì phần mặt cắt là 1 hình tròn
R
O
?1
Hình
Mặt cắt
Trụ
Cầu
Hình CN
0
0
Hình tròn bán kính R
Có
Có
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
0
Có
* Nhận xét: SGK
* VD: Trái đất được xem như là h.cầu xích đạo là đường tròn lớn
GV: Thực hiện. Dùng thiết bị:
1 trục quay trên đó gắn nửa đường tròn
- HS: Thực hành
GV: Khi cắt hình cầu bởi 1 mp’ thì mặt cắt là gì?
- HS: Hình tròn
-GV: Cho học sinh phân biệt hình trụ và hình cầu, về mặt cắt
- HS: Làm ?1. Thảo luận nhóm
một em trình bày
Qua bt?1 GV rút ra nhận xét ở SGK
- GV: Lấy ví dụ như SGK
4. Củng cố
Nhắc lại các khái niệm của hình cầu, mặt cắt hình cầu
- Làm BT (27) sách bài tập
5. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc SGK
- Làm BT 28
- HD bài tập 28: OS = OR = x
IV - Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22/4/2008
Ngày giảng: 25/4/2008
Tiết 63
Đ3. hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
(Tiếp)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nhớ và nắm chắc công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
2. Kỹ năng: Vận dụng được các công thức đó vào làm bài tập
3. Thái độ: Thấy được ứng dụng các công thức trên trong thực tế
II - Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ , mô hình
Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định: 9B: .; 9E: .;
2. Kiểm tra: 1.Nêu khái niệm của hình cầu? Làm bài tập 28
2. Nêu nhận xét khi cắt hình cầu, mặt cầu bởi một mặt phẳng)
3. Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ của giáo viên và học sinh
3. Diện tích mặt cầu
S = 4 hay S =
S: Diện tích mặt cầu.
R: Bán kính
D: Đường kính
Ví dụ:
Tính d của mặt cầu có S2
Giải: gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có:
S2 = =3.36=108
4. Thể tích hình cầu :
V =
R: bán kính hình cầu
Ví dụ: SGK
Giải: Thể tích hình cầu
V = ( d: đường kính)
đổi 22cm = 2,2dm
Lượng nước ít nhất cần có là:
lít
Bài tập 30:
Từ V =
Vậy chọn B
GV: Nêu công thức tính diện tích mặt cầu!(2 cách)
- GV: Đưa ra ví dụ ở SGK
- GV: Tính d dựa vào đâu?
- GV: S2 = ?
- HS: Tính d.
Làm vào phiếu
- HS: Nêu cách làm
- GV: Nêu cách tìm thể tích hình cầu như SGK.
Từ đó HS nêu công thức tính V
-GV: Nêu ví dụ ở SGK
-GV:Để tính lượng nước ít nhất đổ vào bể cần tính được gì?
- HS: Làm bài vào phiếu.
Sau đó một em nêu cách giải
- HS: Làm BT 30 vào phiếu
Một em lên bảng trình bày
4. Củng cố
- Nhắc lại công thức tính S mặt cầu và V hình cầu
- Làm BT 31:
BK hình cầu
0,3mm
6,21dm
0,283m
100km
6hm
50dam
S mặt cầu
1,13mm2
484,37dm2
1,01 m2
125600
452,16
31400
V hình cầu
0,11mm3
1002,64dm3
0,09 m3
4186666
904,32
523333
5. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc CT
- Làm BT 32,33,34
- HD bài tập 32: Diện tích cần tìm là gồm Sxq của hình trụ và S 2 nửa mặt cầu
IV - Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ..../.../2008
Ngày giảng: ..../..../2008
Tiết 64
Luyện tập
I - Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính S mặt cầu và V hình cầu vào giải các bài tập về hình cầu.
3. Thái độ: Yêu cầu tính đúng, chính xác, nhanh
II - Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ ,
Học sinh: Thước, phiếu học tập, com pa, MTBT.
III - Tiến trình dạy học
1. ổn định: 9B: .; 9E: .;
2. Kiểm tra: 1.Nêu các khái niệm của hình cầu?
Viết công thức tính S mặt cầu và V hình cầu
Làm bài tập 33
2. Làm bài tập 32
3. Hoạt động dạy và học
Nội dung
HĐ của giáo viên và học sinh
Bài 32
Diện tích xung quanh hình trụ:
Sxq=
Tổng diện tích hai nửa mặt cầu:
Diện tích cần tính:
Bài 35:
Cho =1,8m;Hình trụ: 3,62m
Thể tích hình trụ:
Thể tích hai nửa mặt cầu là:
Thể tích cần tính:
M
B
OO
A
N
P
A
O
c2 = a. c ’
1
2
1
+=
Bài 37:
a, Ta có:
+ APB vuông tại P
(Vì : Góc n.tiếp chắn nửa đường tròn)
+ MON vuông tại O
(Vì .
Mặt khác nên MON đồng dạng với APB
b, Ta có AM=MP(t/c 2T2)
BN = NP(t/c hai T vắt nhau)
Do đó: AM.BN=MP.PN=OP2=R2
c, Vì MON đồng dạng với APB nên
Khi AM = Thì do AM.BN= R2
Nên có: .BN= R2BN = 2R
Do đó:
Vậy
d, Nửa đường tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là:
V cầu =
Học sinh dưới lớp quan sát và nhận xét
- GV: Tính thể tích hình trụ
Thể tích của hai nửa mặt cầu là bao nhiêu?
- HS: Tính thể tích cần tính
- HS: Chứng minh vuông tại O
Nhận xét có những tam giác vuông nào đồng dạng với nhau
CM: AM.BN không đổi
- HS: Làm tiếp phần c,
- HS: Làm tiếp phần d,
4. Củng cố
- Nhắc lại công thức tính S mặt cầu và V hình cầu
- Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức sử dụng
5. Hướng dẫn học bài
- ôn tập chương 4(128)
- Làm BT 38,39,40(129)
IV - Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giao an hinh hoc 9 tiet 6264.doc