A/ MỤC TIÊU:
· Trên kiến thức tổng hợp về đường tròn , cho HS luyện một số bài toán tổng hợp về chứng minh . Rèn cho HS kỉ năng phân tích đề và trình bày có cơ sở .
· Cho HS ôn lại một số bài toán quỹ tích và dựng hình thông qua một số bài tập .
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài
Thước , com pa , phấn màu .
HS: Ôn kĩ lí thuyết chương II và chương III .
Thước , com pa .
C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 68: Ôn tập học kì II (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 68
ÔN TẬP HỌC KÌ II ( TIẾT 2)
Soạn:
A/ MỤC TIÊU:
Trên kiến thức tổng hợp về đường tròn , cho HS luyện một số bài toán tổng hợp về chứng minh . Rèn cho HS kỉ năng phân tích đề và trình bày có cơ sở .
Cho HS ôn lại một số bài toán quỹ tích và dựng hình thông qua một số bài tập .
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài
Thước , com pa , phấn màu .
HS: Ôn kĩ lí thuyết chương II và chương III .
Thước , com pa .
C/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (25‘)
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TOÁN CHỨNG MINH TỔNG HỢP.
BÀI 1 :
HS lên bảng vẽ hình
Cho ABC vuông ở A có AB < AC . Gọi M là trung điểm của AC , đường tròn đường kính MC cắt BC ở E và cắt BM kéo dài tại D
a/ Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn . Xác định tâm O.
GV gọi HS lên bảng vẽ hình
GV : Gọi HS lên bảng chứng minh câu a , b , c .
b/ Chứng minh DM là tia phân giác của góc ADE .
c/ Chứng minh OM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC.
GV gọi HS khác nhận xét câu a
GV hướng dẫn câu b/
Cần chứng minh
DM là tia phân giác của góc ADE
=
? ?
c/MO là tiếp tuyến của đtr đk MC
MO MB
MO// AC và AB AC
? ?
GV nhận xét .
a/ = 900
Mà cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn . Xác định tâm O là trung điểm của BC .
b/ ( cùng chắn cung AB của đường tròn (O))
(cùng chắn của đường tròn đường kính MC )
hay
DM là tia phân giác của góc ADE
c/ MO// AC ( MO là đường trung bình )
O
E
D
M
C
B
A
AB AC ( gt )
MO MB
MO là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC .
BÀI TẬP 2 :
HS1: Vẽ hình
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp trong một đường tròn tâm O . Vẽ hai đường cao BH và CK .
a/ Chứng minh tứ giác BCHK nội tiếp được trong một đường tròn . Xác định tâm O’ .
GV gọi HS 1 lên bảng vẽ hình
GV : Để CM tứ giác BCHK nội tiếp ta chứng minh như thế nào?
GV gọi HS2 : lên bảng chứng minh .
O
C
H
B
K
A
b/ Chứng minh hai góc AKH và ACB bằng nhau
GV gọi HS nhận xét câu a .
Và tiếp tục gọi HS 3 : giải câu b
Hướng dẫn :
Cần chứng minh : =
+ =
? ?
GV gọi HS nhận xét câu b
HS2 : lên bảng chứng minh câu a :
a/ = 900 (gt) (0,5đ)
Mà cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông
Vậy tứ giác BCHK nội tiếp được trong một đường tròn . Xác định tâm O’ là trung điểm của BC .
O
C
H
B
K
A
HS 3 : giải câu b
b/ Chứng minh hai góc AKH và ACB bằng nhau .
+ = 900 ( CK là đường cao )
= 900 ( HBC vuông ở H)
Mà = ( cùng chắn cung HC của đường tròn (O’))
=
c/ Chứng OA KH
GV hướng dẫn câu c /
Cần CM: OA KH .
OA xy (1) và xy // KH (2)
? =
?
GV gọi HS nhận xét
c/ Vẽ tiếp tuyến xy tại A :
OA xy . (1)
Có : = ( cùng chắn cung AB của đường tròn (O))
= (cmt)
= ( so le trong ) xy // KH (2)
Từ (1) và (2) ta có OA KH .
HOẠT ĐỘNG 2 (18‘)
LUYỆN TẬP BÀI TOÁN VỀ SO SÁNH , QUỸ TÍCH.
BÀI TẬP 12 TR 135 SGK
GV treo đề và hình vẽ :
Một hình vuông và một hình tròn có chu vi bằng nhau . Hỏi hình nào có diện tích lớn hơn ?
a
R
HS :
GV : gợi ý :
Gọi cạnh hình vuông là a và bán kính hình tròn là R
Lập hệ thức liên hệ giữa a và R ?
Gọi cạnh hình vuông là a
thì chu vi của hình vuông là 4a
Gọi bán kính hình tròn là R
thì chu vi hình tròn là 2R
Từ đó lập tỉ số diện tích giữa hai hình ?
GV gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét .
Ta có : 4a = 2R
Diện tích hình vuông là :
Diện tích hình tròn là R2
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là :
< 1
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông .
BÀI TẬP 13 TR 135 SGK
GV treo đề và hình vẽ :
Cho đường tròn (O) , cung BC có số đo bằng 1200 . điểm A di chuyển trên cung lớn BC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC . Hỏi điểm D di chuyển trên đường nào ?
Trên hình , điểm nào cố định ? điểm nào di động ?
- Điểm D di động nhưng tính chất nào không đổi ?
HS :
Có BC cố định , điểm A di động kéo theo điểm D di động .
= 1200 = 600
Mà ACB cân ( do AB = AD )
- Vậy điểm D di chuyển trên đường nào ?
Vậy điểm D luôn nhìn đoạn BC cố định dưới một góc không đổi bằng 300
D di chuyển trên cung chứa góc 300 dựng trên BC .
Xét giới hạn
Nếu A C thì D ở đâu ?
Nếu A B thì D ở đâu ?
- Nếu A C thì D C
- Nếu A B thì AB trở thành tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B .
Vậy D E ( BE là tiếp tuyến của (O) tại B )
Khi đó A ở vị trí nào của đường tròn (O) ?
- Trả lời bài toán .
Khi A chuyển động trên cung lớn BC thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên cạnh BC .
GV lưu ý HS : Với câu hỏi của bài toán , ta chỉ làm bước chứng minh thuận , có giới hạn . Nếu câu hỏi là : Tìm quỹ tích điểm D thì còn phải làm thêm bước chứng minh đảo và kết luận .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Ôn tập các kiến thức của chương II và III
Xem lại các bài tập đã sửa để chuẩn bị thi HK II
File đính kèm:
- On Tap Hinh 9 2.doc