A. Mục tiêu
1.Kiến thức:Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
-Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán các bài toán thực tế, sử dụng tốt MTCT vào giải toán
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, , bảng số, MTBT.
HS: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng nhóm, bảng số, MTBT.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. Ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Hs1.a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
b) Chữa bài 28 tr89 sgk.
HS2.a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Chữa bài 55 tr97 sbt.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 9, 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/10/2012 Ngày dạy: 5/10/2012
luyện tập.
A. Mục tiêu
1.Kiến thức :Vận dụng được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
-Được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
- Thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
2.Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tính toán các bài toán thực tế, sử dụng tốt MTCT vào giải toán
3.Thái độ: yêu thích môn học, ham học hỏi, tính cẩn thận khi giải toán
B. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ,bảng phụ, , bảng số, MTBT.
HS: Thước thẳng, ê-ke,thước đo độ, bảng nhóm, bảng số, MTBT.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:(7 phút)
Hs1.a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
b) Chữa bài 28 tr89 sgk.
HS2.a) Thế nào là giải tam giác vuông?
b) Chữa bài 55 tr97 sbt.
III. Dạy học bài mới: (32 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-> hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
->1 hs lên bảng vẽ hình.
-Muốn tính góc ta làm như thế nào?
-> hs: Để tính góc ta dùng tỉ số lượng giác cos .
-Gọi 1 hs tính góc .
->1 hs lên bảng tính góc .
-Nhận xét?
-> hs nhận xét.
-Trong bài này tam giác ABC là tam giác thường, muốn tính AN ta phải tính được độ dài đoạn nào?
-> hs: Ta phải tính được AB hoặc AC.
-Vậy ta phải tạo ra tam giác vuông chứa AB hoặc AC làm cạnh huyền.
-> hs: Kẻ BK vuông góc với AC.
-HD hs vẽ thêm điểm K.
-Nêu cách tính BK?
-> hs: Vì C = 300 nên KBC = 600 BK= BCsinC = ..
-Gọi 4 hs lên bảng thứ tự tính KBA, AB, AN và AC.
-> hs:
-Nhận xét?
-> hs: Nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
-Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-> hs: Nghiên cứu đề bài.
-Nêu GT – KL?
-> hs: -Nêu GT – KL.
-Nhận xét?
-> hs: Nhận xét.
-Gợi ý kẻ thêm
AH CD.
-Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
-> hs: Thảo luận theo nhóm trong 6 phút.
-Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
-Đưa bài 3 nhóm lên bảng.
-> hs: Quan sát bài làm của các nhóm trên bảng.
-> hs: Nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét?
Bài 29 tr 89 sgk.
Ta có:
cos = .
38037’.
Bài 30 tr 89 sgk.
Kẻ ta có.
Vì C = 300 nên KBC = 600 BK = BCsinC = 11.sin300 = 5,5 cm.
KBA = KBC= ABC
= 600 – 380 =220.
Trong tam giác vuông BKA ta có:
5,932 cm.
AN = AB.sin380 5,932. sin380
3,652 cm.
Trong tam giác vuông ANC ta có:
7,304 cm.
Bài 31 tr 89 sgk.
GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên
hình vẽ.
KL a) Tính AB
b) Tính ADC
Giải.
a) Xét Tam giác vuông ABC có:
AB = AC.sinC = 8.sin540
6,472 cm.
b) Từ A kẻ AH CD Ta có.
Xét tam giác vuông ACH có:
AH = AC.sinC = 8.sin740
7,690 cm.
Xét tam giác vuông AHD có:
.
D 530 hay ADC 530.
IV. Củng cố:( 3 phút)
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông?
-Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào?
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
-Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 59, 60, 61, 68 tr 98 sbt.
D.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Hinh 9-10-Luyen tap &4-t1.doc