Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp)

I. Mục tiêu :

- Tiếp tục rèn kỹ năng dùng bảng số để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

- Giúp học sinh biết cách dùng bảng tỉ số lượng giác để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó (tra ngược)

- Giới thiệu cách dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

Thầy : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , SGK .

 - Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi loại CASIO fx 220 hoặc fx500, máy tính có chức năng tương đương .

1. Trò :

 - Học thuộc bài cũ, nắm chắc cách dùng bảng để tra tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Quyển bảng số. Đọc trước bài xem cách tra ngược.

- Máy tính bỏ túi loại CASIO fx220, fx500 hoắc máy tính có chức năng tương đương

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 9: Bảng lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 09 Ngày soạn : 30 tháng 9 năm 2008 Ngày giảng: 9A+ 9B: 3 /10/2008 Tên bài : Bảng lượng giác ( Tiếp ) I. Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kỹ năng dùng bảng số để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn. - Giúp học sinh biết cách dùng bảng tỉ số lượng giác để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó (tra ngược) - Giới thiệu cách dùng máy tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. II. Chuẩn bị của thầy và trò : Thầy : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn , SGK . - Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi loại CASIO fx 220 hoặc fx500, máy tính có chức năng tương đương . Trò : - Học thuộc bài cũ, nắm chắc cách dùng bảng để tra tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Quyển bảng số. Đọc trước bài xem cách tra ngược. - Máy tính bỏ túi loại CASIO fx220, fx500 hoắc máy tính có chức năng tương đương. III. Phương pháp day học Thuyết trình, trực quan. IV. Tiến trình dạy học : Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Giải bài tập 18 (a, c) – SGK – 83 Bảng VIII, IX dùng để tra tỉ số lượng giác gì? của góc nào? 3. Bài mới : Hoat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó (20’) - GV đặt vấn đề: trong trường hợp biết tỉ số lượng giác của một góc thì dùng bảng lượng giác tra như thế nào. - GV ra ví dụ 5 (sgk) sau đó hướng dẫn học sinh cách dùng bảng lượng giác để tra ngược. - Hãy tìm trong bảng sin (bảng VIII) và tìm số 7837 ở trong bảng xem là giao của hàng nào, cột nào? Từ đó suy ra giá trị của góc cần tìm . - Giáo viên treo bảng phụ vẽ mẫu 5 – HD các em dùng bảng số. - Chú ý Sin thì dóng sang cột 1 bên trái và hàng trên cùng. - GV gọi HS tìm kết quả trong bảng của mình sau đó yêu cầu HS thực hiện ? 3 – Cách làm tương tự ví dụ 5. - Em hãy cho biết muốn tìm góc a biết cotga = 3,006 thì ta làm thế nào? - Tra trong bảng cotg tìm giá trị 3,006 sau đó tìm xem là giao của cột nào, hàng nào ? - Chú ý: bảng Cotg tra cột 1 bên phải và hàng cuối cùng của bảng. - GV chú ý cho HS khi tìm kết quả góc nhọn có thể sai khác không đến 6’. Nhưng có thể làm tròn đến độ. - GV ra tiếp ví dụ 6 (sgk – 81) gọi HS đọc đề bài sau đó hướng dẫn HS làm bài. - Em hãy dùng bảng lượng giác tra xem giá trị của sina = 0, 4470 trong bảng tươn ứng với góc nào? Có giá trị đó trong bảng lượng giác không? Em hãy tìm giá trị gần đúng gần nhất với giá trị trên ở trong bảng Sin. - GV cho HS tìm sau đó hướng dẫn lại cách làm từ đó theo nhạn xét lấy giá trị gần đúng. - áp dụng tương tự ví dụ trên em hãy thực hiện ?4 (sgk) - GV yêu cầu HS thảo luận làm ?4 sau đó gọi HS đại diện lên bảng làm bài. - Gợi ý: Xem giá trị 0,5547 có trong bảng không, giá trị nào gần nhất giá trị đó và tương ứng với góc nào? + Ví dụ 5 ( sgk – 80 ) Tìm góc a biết sina = 0,7837 Giải: Tra bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong bảng dóng sang cột 1 và hàng 1 ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng 510 và cột ghi 36’. Vậy ta có a ằ 51036’ Mẫu 5 ( bảng phụ ) ? 3 ( sgk ) Ta có cotga = 3,006 trong bảng ta tìm thấy 3,006 là giao của dòng 180 và cột 24’. Vậy ta có: a = 180 24’. * Chú ý : (sgk ) - Ví dụ 6 ( sgk – 81 ) Ta có: Sina = 0,4470. Tra bảng VIII ta thấy không có số 4470 ở trong bảng, Có hai số gần với giá trị 4470 nhất là: 4462 và 4478. Ta có: 0,4462 < 0,4470 < 0,4478. Vậy Sin26030’ <sina< sin26036’ đ 26030’<a < 26036’ đ a ằ 270 ? 4 (sgk – 81 ) Tra trong bảng VIII ta có: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548 đ cos56024’ <cosa< cos 560 18’ đ 56018’ < a < 560 24’ Vậy làm tròn đến độ ta có aằ 560 Hoạt động 2: Bài đọc thêm ( 13’) - GV cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK sau đó hướng dẫn HS tìm tỉ số lượng giác bằng máy tính bỏ túi. - Để tìm tỉ số lượng gíac của một góc bằng máy tính bỏ túi ta làm các thao tác như thế nào? - GV lấy máy tính và thao tác hướng dẫn cho HS qua sát, làm bài như sgk. - GV đưa ra từng ví dụ và thao tác bằng máy tính để làm các ví dụ chú ý làm chậm để HS theo dõi, quan sát các thao tác rồi làm theo. Tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi CASIO fx220 (SGK) - Khởi động vào chương trình (sgk) - Ví dụ 1 (sgk) - Ví dụ 2 (sgk) - Ví dụ 3 (sgk) - Ví dụ 4 (sgk) 4. Củng cố - Hướng dẫn: ( 5’) a) Củng cố : - Nêu lại cách tra bảng tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác . - áp dụng giải bài tập 19 ( sgk- 84 ) ( a , c) ( GV gọi 2 HS lên bảng ) làm bài , các HS khác cùng làm rồi nhận xét . - GV chữa bài và chốt lại bài học b) Hướng dẫn : - Nắm chắc các cách dùng bảng số ở cả hai phần tra xuôi và ngược . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - áp dụng các ví dụ và bài tập để giải các bài tập trong sgk: BT 18, 19, 20, 21 V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Tiết : 10 Ngày soạn : 5 tháng 10 năm 2008 Ngày giảng:9B + 9A: 10/10/ 2008 Tên bài : Luyện Tập I. Mục tiêu : - Củng cố lại cho HS cách dùng bảng lượng giác và máy tính bỏ túi để tra tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và ngược lại. - Rèn kỹ năng dùng bảng số và máy tính bỏ túi tra tìm tỉ số lượng giác và tìm góc nhọn. II. Chuẩn bị của thày và trò: 1. Thầy : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn ,giải các bài tập trong sgk – 84. - Quyển bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi CASIO fx – 220. 2. Trò : - Nắm chắc cách cách dùng bảng lượng giác và cách dùng máy tính bỏ túi. - Giải các bài tập về nhà. Chuẩn bị quyển bảng số và máy tính bỏ túi có tính năng đáp ứng được bài học . - Qua các bài tập thấy được tính đồng biến của sin và tg và nghịch biến của cos và cotg III. Tiến trình dạy học : Tổ chức: ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số. (1’) Kiểm tra bài cũ: (6’) Nêu cách dùng bảng lượng giác tra tìm tỉ số lượng giác và tìm góc nhọn. Giải bài tập 19.b, d) (sgk – 84 ) (Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dùng bảng lượng giác) - Gọi 2 HS dùng máy tính kiểm tra lại kết quả trên. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Hoạt động 1: Giải bài tập 20 (sgk) (7’) - GV ra bài tập cho HS làm ít phút sau dó gọi HS lên bảng làm bài. - 1 HS làm phần (a), 1HS làm phần (c) - Giáo viên gọi 1 HS dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại hai kết quả trên, nói các thao tác trên máy tính bỏ túi và đọc kết quả. - GV gọi HS nhận xét và chốt lại cách làm. - Gợi ý: Tra bảng sin xem giao của dòng 700 cột đầu tiên bên trái và cột 12’, cọt 1’ phần hiệu chính sau đó cộng hai kết quả. - Tra bảng tang và làm tương tự. Sin 70013’ Ta có: sin 70012’ ằ 0,9409 (tra dòng 700 cột 12’) Hiệu chính 1’ = 1. (tra dòng 700 và cột hiệu chính 1’) Vậy sin 70013’ ằ 0,9410 tg43010’ Ta có: tg 43012’ ằ 0,9391 (Tra bảng tang dòng 430 cột 12’) hiệu chính 2’ = 11 (tra dòng 430 cột hiệu chính 2’) Vậy tg 43010’ ằ 0,9391 – 0,0011 ằ 0,9380. Hoạt động 2: Giải bài tập 21 (sgk - 84) (10’) - GV gọi HS đọc đề bài rồi nêu cách làm bài. - Để tra tìm góc nhọn khi biết các tỉ số lượng giác ta tra như thế nào? - Dùng bảng lượng giác giải bài tập phần (b và d). GV gọi 2 HS lên bảng làm bài các HS khác theo dõi nhận xét. - Hãy dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả. GV gọi HS dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra (nêu từng thao tác bấm máy) Cos x = 0,5427 Tra bảng cos ta thấy 0,5417 < 0,5427 < 0,5432 đ cos 570 12’ < cos x < cos 570 6’ đ 57012’ > x > 5706’. Vậy x ằ 570. Cotg x = 3,136. Tra bảng IX ta thấy: 3,133 < 3,136 < 3,152 đ cotg 17042’< cotg x < cotg 17036’ đ 17042’ > x > 17036’. Vậy x ằ 180 Hoạt động 3: Giải bài tập 22 (sgk - 84) ( 10’) - GV ra bài tập gọi HS đọc đầu bài sau đó suy nghĩ tìm cách giải bài toán. - Gv gọi HS nêu cách làm bài tập trên. - Để so sánh được ta phải làm gì? Hãy tra tìm kết quả sau đó đi so sánh. - Gọi HS dùng bảng lượng giác hoặc máy tính tìm tỉ số lượng giác sau đó đi so sánh. - Em có nhận xét gì về tính đồng biến của tỉ số lượng giác sin và tg; cos và cotg. - GV gọi HS nêu nhận xét sau đó chốt lại vấn đề, HS ghi nhớ vào vở. Ta có: sin200 ằ0,3420; sin700 ằ 0,9397 Vậy sin 200< sin 700. Cos250 và cos 63015’. Ta có: cos250ằ0,9063; cos63015’ằ 0,4517 Vậy cos250 > cos63015’. tg73020’ và tg450 Ta có: tg73020’ ằ 3,340; tg450 = 1 Vậy tg73020’ > tg450 cotg20 và cotg37040’ Ta có: cotg20 ằ28,64; cotg37040’ằ 1,2954 Vậy: cotg20 > cotg 37040’ Hoạt động 4: Giải bài tập 25 (sgk - 84) ( 5’) - GV ra bài tập HS thảo luận nhóm đưa ra cách làm. - Để so sánh được ta phải tìm gì? - Hãy dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tìm các tỉ số lượng giác sau đó so sánh các kết quả rồi suy ra so sánh các tỉ số lượng giác trên. - GV gọi HS làm 2 ý (a, b) còn các phần khác tương tự. - Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác tg và sin; cotg và cos của cùng 1 góc. tg250 và sin250 Ta có : tg250 ằ 0,4663 ; sin250 ằ 0,4226 Vậy tg250 > sin250 . Cotg 320 và cos 320 Ta có: cotg320 ằ 1,6003 ; cos320 ằ0,8480 Vậy cotg 320 > cos 320 4. Củng cố - Hướng dẫn: ( 6’) a) Củng cố : - Nêu lại cách dùng bảng sin, cos , tg và cotg . Cách dùng máy tính bỏ túi tra ngược và tra xuôi . - áp dụng các bài tập đã chữa giải tiếp các bài tập : 84 ( sgk – 84 ) – Sử dụng kết quả bài 22 để rút ra cách so sánh nhanh rồi sắp xếp . ( HS lên bảng làm bài GV nhận xét ) b) Hướng dẫn : - Xem lại các bài tập đã chữa , Giải bài tập còn lại trong SGK ( làm tương tự như các phần bài tập đã chữa ) . - Gải bài tập: 20; 21; 23; 25 các phần còn lại. Đọc trường bài học tiết sau: “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông” V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

File đính kèm:

  • docTuan 5 .doc
Giáo án liên quan