I. MỤC TIấU:
* Kiến thức:
- H/s vận dụng thành thạo cỏc hệ thức trong việc giải tam giỏc vuụng.
* Kĩ năng:
- H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm trũn số.
- Biết vận dụng các hệ thức này và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài toán thực tế.
* Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm tỳc tớch cực.
- Cú tinh thần học hỏi bạn bố.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:
- Thước thẳng, bảng phụ ghi công thức, bài tập, MTBT
2. Học sinh:
- Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lượng giác, các dùng MTBT
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đại Bình - Tiết 13, 14: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 5/10/2011 TiÕt :13
Ngµy gi¶ng:9a: 13/10/2011
9b: 8/10/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- H/s vận dụng thành thạo các hệ thức trong việc giải tam giác vuơng.
* Kĩ năng:
- H/s được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng MTBT, làm trịn số.
- Biết vận dụng các hệ thức này và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài tốn thực tế.
* Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc tích cực.
- Cĩ tinh thần học hỏi bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, bảng phụ ghi cơng thức, bài tập, MTBT
2. Học sinh:
- Ơn lại các hệ thức trong tam giác vuơng, cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác, các dùng MTBT
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đốn nhận trực quan, thử nghiệm rịi chứng minh
- Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
1) Viết các hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng. (Vẽ hình minh hoạ)
2) Thế nào là giải tam giác vuơng?
3 ) Cho tam giác ABC, gĩc A bằng 900, biết tgB = ; BC = 10. Độ dài cạnh AC là:
(A) 6, (B) 7, (C) 8, (D) 10.
4) Cho tam giác ABC, gĩc B bằng 700 , AB = 3,2, BC = 6,2 .
Độ dài cạnh AC là:
A) 5,9, (B) 6,1, (C) 6,3 , (D) 6,4
H/S 1:
1)
b = a.sin B = a. cos C
c = a.sin C = a. cos B
b = c.tg B = c. cotg C
c = b.tg C = c. cotg B
2 Trong một tam giác vuơng, nếu cho biết hai cạnh hoặc một cạnh và một gĩc nhọn thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và gĩc cịn lại.
3) (C) 8
4) A) 5,9
3. Bài học mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Bài 32
Một em đọc đề bài, vẽ hình lên bảng.
- Chiều rộng của khúc sơng hiển thị bằng đoạn nào?
Đường đi của thuyền hiển thị bằng đoạn nào?
≈ ≈ C 700≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
≈ ≈ ≈ B ≈ ≈ ≈ ≈ A ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈ ≈
Chiều rộng của khúc sơng hiển thị bằng đoạn BC.
Đường đi của thuyền hiển thị bằng đoạn AC.
- Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút (AC) từ đĩ tính AB?
Đổi 5 phút = 1/12h
2.1/12 = 1/6 km ≈ 167 m C
Vậy BC = AC . sin 700
≈ 167. sin 700
≈ 156,9m ≈ 157 m 64
Đề bài 32 (bảng phụ)
Bài 62
Một em đọc đề bài.
Một em lên bảng vẽ hình.
Làm thế nào tính được AH?
Tính B ta dựa vào tam giác vuơng nào?
Tính C ta làm thế nào
∆ ABC (â = 900 ) H
AH ^BC ; HB = 25 25
HC = 64 ; = ?, C =? A B
Giải
Cĩ AH =
B ≈ 57059’
C = 900 - B ≈ 3201’
C ≈ 320
Học sinh đọc đề bài.
Một em lên bảng vẽ hình.
Tính gĩc A, HC, từ đĩ tính AC
Kẻ AK ^BC. Ta cĩ
SABC= 1/2 ( BC.AK)
.
Gợi ý học sinh về nhà làm tiếp.
Bài 63 A
H
600 400
B K C
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
- Phát biểu định lý về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng
H/s trả lời
- Để giải tam giác vuơng cần biết số cạnh và gĩc vuơng như thế nào?
H/s trả lời
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
- Tiếp tục rèn kỹ năng giải tam giác vuơng
- BTVN: Bài 59, 60, 61
- Tiết sau thực hành ngồi trời.
Mỗi tổ cần cĩ 01 giác kế, 01 ê ke đạc, thước cuộn, MTBT
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
Ngµy so¹n: 9/10/2011 TiÕt : 14
Ngµy gi¶ng:9a: 15/10/2011
9b: 12/10/2011
ÚNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- H/s biết xác định chiều cao của một vật thể mà khơng cần lên điểm cao nhất của nĩ.
- H/s biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đĩ cĩ một điểm khĩ tới được.
2.Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát ,sử dụng MTBT để tính gĩc ,tính cạnh của tam giác
3.Thái độ
- Thái độ học tập nghiêm túc tích cực,.
- Cĩ tinh thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giác kế, ê ke đạc (1 bộ),Mẫu BCTH
- HS: Máy tính bỏ túi, giấy, bút...
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đốn nhận trực quan, thử nghiệm rịi chứng minh
- Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra)
3. Bài học mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
A
O a B
b
C D
a
GV hướng dẫn HS (30 phút) (Tiến hành trong lớp)
1) Xác định chiều cao:
GV đưa hình 34 tr90 lên bảng
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà khơng cần lên đỉnh của tháp
GV giới thiệu:
- Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khĩ đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế.
? Nếu biết gĩc AOB = a, các độ dài OC, CD thì xác định AD như thế nào?
Gợi ý: AD = AB + BD
GV: cho các số đo trên cụ thể để HS thực tập cách tính trên các số liệu đĩ
G: Ta sẽ dùng cách này tiết sau thực hành ngồi trời để đo một chiều cao cụ thể nào đĩ
2) Xác định khoảng cách
GV đưa hình 35 tr91 SGK lên bảng
GV nêu nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sơng mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sơng
GV: Ta coi hai bờ sơng song song với nhau. Chọn một điểm B phía bên kia sơng làm mốc.
GV: Làm thế nào để tính được chiều rộng khúc sơng?
GV cho các số liệu cụ thể để HS tập tính tốn. Chảng hạn AC = 10m , gĩc ACB = 740
GV: Tiết sau ta cũng dùng cách này để đo một khoảng cách gián tiếp cụ thể nào đĩ
a
HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ tìm cách đo chiều cao của tháp mà khơng cần trèo lên tới đỉnh
HS1: AOB = a => AB = OB. tga
HS2: AD = AB + BD = CD tga + OC
HS: Tính tốn và báo cáo kết quả ....
Học sinh vẽ mơ hình lên giấy và suy nghĩ cách đo.
B
a
A C
Dùng ê ke kẻ Ax ^ AB
Lấy C Ỵ Ax
Đo AC = a; ACB = a
Cĩ D ABC vuơng tại A
AC = a; gĩcACB = a
=> AB = a. tga
HS tính tốn theo 4 nhĩm rồi báo cáo kết quả.
Hoạt động 2.
Giới thiệu dụng cụ đo: (13 phút)
- GV: Giới thiệu dụng cụ đo gĩc chiều thẳng đứng, chiều nằm ngang:
+ Về cấu tạo
+ Về cách sử dụng
HS quan sát cấu tạo của giác kế, theo dõi GV giới thiệu cách sử dụng
Sau khi xem GV thao tác mẫu để đo , HS chia 4 nhĩm cùng tập thao tác đo.
4. Củng cố - luyện tập: (kết hợp vào bài học)
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
- Chuẩn bị mỗi nhĩm
+4 cọc tiêu bằng tre vĩt nhọn cao 1,5 m
+ Chuẩn bị giấy bút, thước cuộn 30m, MTBT.
+ Đọc kĩ và nắm chắc cách đo gián tiếp trên để giờ sau thực hành ngồi trời.
+ ) chuẩn bị BCTH theo mẫu sau:
Báo cáo thực hành hình học của tổ lớp.
1. Xác định chiều cao.
Hình vẽ:
a) kết quả đo:
CD =
µ =
OC =
b) Tính AD = AB + BD
điểm thực hành của tổ
STT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
(2điểm)
ý thức kỷ luật
(3điểm)
Kỹ năng thực hành
(5điểm)
Tổng số
(10điểm)
Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
File đính kèm:
- H 13-14(CHIEN).doc