I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:- Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng
- Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2
* Kĩ năng:- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
* Thái độ:- Học tập nghiêm túc tích cự.
- Có tinh thần yêu thích môn học.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Đại Bình - Tiết 5, 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 11/9/2011 TiÕt : 5
Ngµy gi¶ng:9a: 14/9/2011
9b: 14/9/2011
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:- Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc bằng
- Tính được tỉ số lượng giác của góc 450 và góc 600 thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2
* Kĩ năng:- Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
* Thái độ:- Học tập nghiêm túc tích cự.
- Có tinh thần yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, công thức tỉ số lượng giác. Thước thẳng, êke.
- HS : Thước, êke. Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp giảng giải.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
HS1:
Cho ABC và A’B’C’ có
a, Chứng minh : ABC A’B’C’
b, Viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng (mỗi vế là tỉ số giữa hai cạnh của cùng một tam giác)
- Nhận xét cho điểm.
HS1
a Chứng min :ABC A’B’C’ (g-g)
b)
HS1: 9A .......................................
9B
HS2: 9A .........................................
9B ..........................................
3. Bài học mới:
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Vẽ ( A = 900 )
=> Giới thiệu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc B.
HS:Vẽ hình vào vở, ghi chú thích vào hình theo GV
? Hãy nêu cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của C?
? Hai vuông đồng dạng với nhau khi nào?
HS: Khi có một cặp góc nhọn bằng nhau hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề hoặc cạnh đối và cạnh huyền ... của một cặp góc nhọn bằng nhau.
- Ngược lại trong hai vuông đồng dạng thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề, .... của một cặp góc nhọn là như nhau.
=> Trong vuông các tỉ số này đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn.
- Yêu cầu HS làm ?1
? là gì?
?Ngượ lại hãyso sánh A và AB?
HS:Phần (a) HS tự chứng minh theo hướng dẫn của GV
- Hướng dẫn HS làm phần b
? C = ?
? So sánh độ dài AB và BC?
? Giả sử AB = a => BC = ? => AC = ?
=> BC = ?
- Với M là trung điểm BC thì AMB là gì. Vì sao?
- GV: Ta thấy độ lớn của góc nhọn trong vuông phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề ngoài ra còn phụ thuộc vào tỉ số giữa ... => độ lớn góc thay đổi thì tỉ số này thay đổi => gọi là tỉ số lượng giác.
- Vẽ tam giác vuông chứa góc nhọn
HS: Vẽ hình vào vở
? Hãy xác định cạnh đối, cạnh kề, cạnh huyền của góc
HS: Tại chỗ trả lời
--> GV ghi chú vào hình.
- Giới thiệu định nghĩa như Sgk.
HS: Nghe và đọc lại định nghĩa trong Sgk
? Tính Sin, Cos, Tg, Cotg ứng với hình trên?
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
- Nêu nhân xét
? Giải thích tại sao tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương và Sin < 1; Cos< 1?
HS:Độ dài các cạnh đều dương và cạnh huyền luôn lớn hơn các cạnh góc vuông.
- Yêu cầu HS làm ?2
- Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS tính theo VD1
- Theo dõi hình vẽ, tính tỉ số lượng giác của góc 450
- Vẽ hình VD2 lên bảng.
- Theo ?1 thì:
?Hãy tính: Sin600 = ?
Cos600 = ?
Tg600 = ?
Cotg600 = ?
HS:Tại chỗ nêu cách tính.
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
a, Mở đầu.
?1 Cho ABC, A = 900, B =
a,
b, Cm:
C = 300
hay BC = 2AB
Đặt AB = a => BC = 2a
Vậy
Đặt AB = a
Gọi M là trung điểm BC
đều B = 600
b, Định nghĩa.
*Nhận xét: Sgk/72.
?2
VD1:
VD2:
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
? Hãy nêu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn?
- Cho hình vẽ:
- Viết tỉ số lượng giác của góc N(yêu cầu hs lên bảng viết)
- Nêu cách nhớ định nghĩa cho Hs (sin :đi-học; cos không hư; tan : đoàn kết; cot ket đoàn)
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
- Ghi nhớ các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Nắm được tỉ số lượng giác của góc 600, 450.
- BTVN: 10, 11/76-Sgk
21, 22/92-Sbt
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
Ngµy so¹n: 12/9/2011 TiÕt :6
Ngµy gi¶ng:9a: 15/9/2011
9b: 15/9/2011
TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: -Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Tính được tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450, 600. Nắm được các hệ
thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Biết dựng góc khi cho
biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
* Kĩ năng:Có kĩ năng vận dụng giải các bài tập có liên quan.
* Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc tích cực, Có tinh thần tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ hình vẽ VD3, VD4, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
Thước thẳng, êke, compa.
- HS : Ôn tập công thức tỉ số lượng giác. Thước thẳng, êke, compa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp phát vấn.
- Phương pháp tự nghiên cứa tài liệu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu hỏi
Đáp án –biểu điểm
HS1: Cho hình vẽ :
a, Xác định cạnh kề, cạnh huyền, cạnh đối của góc
b, Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
-HS2:
Cho ABC () ; AC = 0,9m ;
BC = 1,2m. Tính tỉ số lượng giác của góc B
- Nhận xét cho điểm.
HS1:
HS2:
(đ/l Pytago)
(m)
HS1: 9A .......................................
9B
HS2: 9A .........................................
9B ..........................................
3. Bài học mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa (tiếp)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Qua VD1, VD2 ta thấy, cho góc nhọn ta tính được tỉ số lượng giác. Ngược lại cho tỉ số lượng giác ta có thể dựng được góc đó VD3
- Đưa hình vẽ VD3
- Quan sát hình vẽ.
- Giả sử đã dựng đựơc góc sao cho tg = . Vậy ta phải tiến hành dựng ntn?
- Từ hình vẽ nêu các bước dựng
- Tại saocách dựng trên t được tg=
- Chứng minh dựa vào tỉ số Tg
- Đưa hình vẽ VD4
- Yêu cầu HS làm ?3
+ Nêu cách dựng
+ Chứng minh
- Quan sát sau đó làm ?3
- Một em lên bảng nêu cách dựng và chứng minh. - Dưới lớp làm vào vở và nhận xét
- Nêu chú ý, gọi HS đọc lại chú ý trong Sgk
VD3:
- Cách dựng: Sgk/37
- Chứng minh: Sgk/73
VD4:
- Cách dựng:
+ Dựng góc vuông xOy, lấy đoạn thẳng đơn vị.
+ Trên tia Oy lấy điểm M : OM = 1
+ Vẽ cung tròn (M;2) cắt Ox tại N
+ Góc ONM là góc cần dựng.
- Chứng minh:
?3
* Chú ý: Sgk
Hoạt động 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
- Tính các tỉ số lượng giác của góc và
- Nêu các tỉ số lượng giác bằng nhau
- Nhận xét
nêu nội dung định lí Sgk
- Góc 450 phụ với góc 450theo dõi VD5
- Phụ với góc 600
HS: Nghe, theo dõi bảng và nhắc lại
HS: Theo dõi đề bài
HS: Một em lên bảng làm
- Đọc Chú ý
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
?4
sin = Cos Tg = Cotg
Cos = sin Cotg = Tg
* Định lí: Sgk/74
VD5: Sgk/74
VD6: Sgk/74
* Bảng lượng giác một số góc đặc biệt
(Sgk/75)
VD7: Tìm y trong hình vẽ
Ta có:
Cos300 =
=> y = 17. Cos300 = 17. = 14,7
* Chú ý: Sgk/75
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
- Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt nào.
- BT: (B.fụ)
Đúng hay sai?
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
- Nắm vững: Công thức và các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Ghi nhớ bảng lượng giác một số góc đặc biệt
- BTVN: 12, 13, 14/76,77
- Đọc “có thể em chưa biết”
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
File đính kèm:
- H 5-6(CHIEN).doc