I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS tìm được điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của CTBH . Bỏ được dấu căn của HĐT khi làm bài tập.
* Kĩ năng: - Tìm đúng điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của CTBH.
- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn được biểu thức đơn giản.
- Trình bày cẩn thận, chính xác, rõ ràng.
* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập. Hợp tác nhóm tốt. làm việc cá nhân tích cực.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ, chú ý. PP: Đàm thoại, gợi mở. HĐ nhóm.
- HS: - Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy - học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/8/2013
Tiết 2
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS tìm được điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của CTBH . Bỏ được dấu căn của HĐT khi làm bài tập.
* Kĩ năng: - Tìm đúng điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của CTBH.
- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn được biểu thức đơn giản.
- Trình bày cẩn thận, chính xác, rõ ràng.
* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập. Hợp tác nhóm tốt. làm việc cá nhân tích cực.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ, chú ý. PP: Đàm thoại, gợi mở. HĐ nhóm.
- HS: - Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số.
- Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. Tiến trình dạy - học:
Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Đưa bảng phụ, y/c HS 1 viết câu trả lời và làm bài tập ra bảng phụ, HS2 trả lời câu hỏi và chữa bài tập số 4 tr7- sgk
+ HS 1: Viết dưới dạng kí hiệu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương a? Viết:
Điền Đ, S vào ô trống
a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) c)
d)
+ HS 2: - Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học.
- Chữa bài tập số 4 tr 7 SGK.
Tìm x không âm, biết:
- y/c HS trong các ngăn nhận xét
* GV chốt lại các kiến thức trong phần KT bài cũ
- 2 HS đồng thời lên bảng. HS dưới lớp chia 2 ngăn, mỗi ngăn cá nhân thực hiện 1 y/c tương ứng.
- HS 1:
Viết:
Làm bài tập trắc nghiệm
a) Đ ; b) S ; c) Đ ; d) S ()
- HS 2: trả lời miệng phát biểu định lí
Viết: với a, b ,
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- HS nghe giảng, ghi nhớ.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Căn thức bậc hai (7’)
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời
Vì sao
- GV giới thiệu là căn thức bậc hai của còn là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
Vậy thế nào là CTBH ? CTBH xác định khi nào?..., tiết học này sẽ giúp ta điều đó.
- GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát”
- GV nêu: chỉ xác định được nếu .
Vậy xác định (hay có nghĩa) khi nào?
- GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK
- GV t/h cho HS theo dõi và hd cách trình bày.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr 10 SGK theo bàn, ngăn 1 phần a,b. Ngăn 2 phần c, d.
- y/c HS nhận xét chéo bài cho nhau, GV chữa bài và chốt lại cách tìm ĐKXĐ của CTBH.
1. Căn thức bậc hai
1 HS đọc
- HS trả lời: Dùng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC
- HS nghe giới thiệu, liên hệ với VD, ghi nhớ
- 1 HS đọc “Một cách tổng quát” SGK:
- HS căn cứ vào điịnh nghĩa, trả lời: xác định (hay có nghĩa) khi A lấy các giá trị không âm.
- HS đọc Ví dụ 1 SGK
- HS nghe giảng, ghi nhớ và ghi vở:
- HS thực hiện ra nháp theo bàn
- HS kiểm tra chéo nhau, nhận xét kết quả và ghi nhớ.
Hoạt động 2. Hằng đẳng thức (15’)
- GV cho HS làm trên bảng phụ
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm, nêu mối quan hệ giữa
- GV: Từ nhận xét GV hd HS suy ra định lí:
- GV hd HS CM ra góc bảng
- GV treo bảng phụ ví dụ 2, ví dụ 3 và bài giải SGK yêu cầu HS tự đọc.
- GV cho HS làm bài tập 7, phần b, c tr 10 SGK
- GV nêu “chú ý” tr10 SGK
- Ví dụ 4
GV hướng dẫn HS thực hiện
- Hai HS lên bảng điền
- HS nêu nhận xét
- HS theo dõi định lí: Với mọi số a ta có:
- HS theo dõi VD trên bảng phụ.
- HS nêu miệng kết quả bài tập 7tr10
HS ghi chú ý vào vở.
- HS ghi nhớ chú ý để vận dụng làm bt.
- VD 4: HS nghe GV giảng giải, theo dõi cách làm, trình bày vào vở.
3. Luyện tập – củng cố (12’)
GV nêu câu hỏi
+ có nghĩa khi nào?
+ = ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 8 phần d và bài 9 phần b SGK.
- y/c đại diện nhóm trình bày bài làm.
- GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức trong bài tập và trong giờ học.
HS trả lời.
+
+
- HS hoạt động nhóm làm bài
Nửa lớp làm câu d bài 8
Nửa lớp làm câu b bài 9.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- Các nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm và ghi nhớ nội dung.
4. Hướng dẫn về nhà (3’).
- HS cần nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức .
- Bài tập về nhà số 6 (b,c), bài 7(a,d), bài 8(a,b,c), bài 9(a,c,d) tr10 SGK. HD: Bài 10 bđ VT = VP ;
- Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
File đính kèm:
- Tiet 2 Can thuc bac hai va HDT.doc