I. Mục tiêu:
* KT: HS viết được công thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
* KN: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách chính xác.
* TĐ: Trình bày cẩn thận. Hoạt động cá nhân tích cực, độc lập. Thái độ hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi định lý, quy tắc. PP đàm thoại, gợi mở, HĐ nhóm.
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. ôn lại cách tìm CBHSH , CBH của 1 số, HĐT
III. Kế hoạch dạy - học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Dương Đức - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 29/8/2013
Tiết 4
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
* KT: HS viết được công thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
* KN: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách chính xác.
* TĐ: Trình bày cẩn thận. Hoạt động cá nhân tích cực, độc lập. Thái độ hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi định lý, quy tắc. PP đàm thoại, gợi mở, HĐ nhóm.
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ. ôn lại cách tìm CBHSH , CBH của 1 số, HĐT
III. Kế hoạch dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra (8 phút)
GV nêu y/c kiểm tra: Điền dấu “x”vào ô thích hợp
Một HS lên bảng kiểm tra. Lớp làm ra nháp.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
Sửa lại là:
1
xác định khi
Sai. Sửa
2
xác định khi x ¹ 0
Đúng
3
= 1,2
Đúng
4
= 4
Sai. Sửa: - 4
5
Đúng
GV cho lớp nx bài làm của bạn và cho điểm.
? Bạn nào có kết quả đúng?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Định lý (7 phút)
GV cho HS làm ?1 tr12 SGK
GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Nếu A, B là những biểu thức, khi khai phương tích A.B ta có thể thực hiện bằng những cách nào?
GV đưa nội dung định lí SGK tr12 lên màn hình
HS đọc định lý tr12 SGK:
(A; B 0)
GV hướng dẫn HS chứng minh
HS tự chứng minh
GV: Định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr13 SGK
VD: a, b, c ³ 0 thì
Hoạt động 2: Áp dụng (13 phút)
GV: Ta có 2 quy tắc:
a. Quy tắc khai phương một tích
GV gọi 1 HS đọc qui tắc.
Một HS đọc lại quy tắc SGK
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1
Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính: a. ?
a,
GV gọi một HS lên bảng làm câu b
b.
HS lên bảng làm bài:
b,=
= 9.20 = 180
GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm
Nửa lớp làm câu a. Nửa lớp làm câu b
GV nhận xét các nhóm làm bài. Chốt lại cách làm
HS nhận xét bài làm của bạn.Ghi nhớ cách làm.
b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai
GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như trong SGK tr13
HS đọc và nghiên cứu quy tắc
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?3 để củng cố quy tắc trên.
HS hoạt động nhóm
GV nhận xét các nhóm làm bài
- GV giới thiệu “Chú ý” tr14 SGK
Đại diện một nhóm trình bày bài.
HS nghiên cứu Chú ý SGK tr14.
GV cho HS làm ?4 sau đó gọi 2 em HS lên bảng trình bày bài làm.
Hai HS lên bảng trình bày
GV: Các em cũng có thể làm theo cách khác vẫn cho ta kết quả duy nhất
3. Luyện tập củng cố (15 phút)
GV đặt câu hỏi củng cố:
- Phát biểu và viết định lý.
- HS phát biểu định lý tr12 SGK
- Một HS lên bảng viết định lý
- Định lý được tổng quát như thế nào?
- Với biểu thức A, B không âm
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai?
- Khi nào áp dụng qui tắc khai phương 1 tích? Khi nào áp dụng qui tắc nhân hai CTBH?
- Bài tập: Rút gọn các bt sau: (HS hđ nhóm theo bàn)
a) với a 3; b) với a 0
- GV chữa bài, các nhóm theo dõi nhận xét
- GV y/c các nhóm lý giải tại sao phải chú ý đk ?
- HS phát biểu hai quy tắc như SGK.
- Ngăn 1: = = -=
(a 3)
- Ngăn 2: = = = 26 với a 0
- HS ghi nhớ.
- Khi bỏ dấu gttđ chú ý đk của bt trong dấu gttđ đạt giá trị không âm.
4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc định lý và các quy tắc, học chứng minh định lý.
- Xem lại các VD đã làm.
- Làm bài tập 18, 19 (a, c), 20, 21, 22, 23 và 23, 24 SBT
File đính kèm:
- Tiet 4 Lien he giua phep nhan va phep.doc