Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Khánh Hội A - Tiêt 56, 57: Ôn tập chương III

I/ Mục tiêu

 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về các loại góc, tính chất và diện tích chu vi của hình tròn, quạt tròn, cung đường tròn

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tổng hợp các kiến thức đó vào giải bài tập.

 3. Thái độ: Tích cực ôn tập, chính xác.

II. Chuẩn bị: - Học sinh: Xem trước các câu hỏi và bài tập

 - Giáo viên: Bảng phụ tổng hợp kiến thức.

III/ Phương pháp:

- Phương pháp đàm thoại. Phư¬¬ơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Kỹ thuật tư¬ duy, động não.

IV/ Tổ chức giờ học.

1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS.

2. Khởi động. Kiểm tra việc học bài và chuẩn bài của HS.

 Thời gian: 5 phút.

3. Các hoạt động.

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Khánh Hội A - Tiêt 56, 57: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiêt 56. ÔN TẬP CHƯƠNG III I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hoá kiến thức về các loại góc, tính chất và diện tích chu vi của hình tròn, quạt tròn, cung đường tròn 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng tổng hợp các kiến thức đó vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực ôn tập, chính xác. II. Chuẩn bị: - Học sinh: Xem trước các câu hỏi và bài tập - Giáo viên: Bảng phụ tổng hợp kiến thức. III/ Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Kỹ thuật tư duy, động não. IV/ Tổ chức giờ học. 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Khởi động. Kiểm tra việc học bài và chuẩn bài của HS. Thời gian: 5 phút. 3. Các hoạt động. 3.1 Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết a/ Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức. b/ Đồ dùng: Không. c/ Thời gian: 5 phút. d/ Tiến hành: - Cho học sinh đọc lại phần tóm tắt kiến thức cần nhớ. - Tự đọc phần tóm tắt kiến thức cần nhớ. A. Lý thuyết 3.2 Họat động 2. Luyện tập. a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập chương III. b/ Đồ dùng: Compa, thước, MTBT. c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: - YC HS quan sát H.66 trên bảng phụ. - gọi học sinh trả lời đồng thời nêu lại đặc điểm các loại góc tương ứng. - Yêu cầu HS đọc bài tập 89/103, nêu yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. ? Tính góc AOB như thế nào. ? Tính góc ACB như thế nào. ? Tính góc ABt như thế nào. ? Hãy so sánh - Cho HS làm bài tập 89 theo nhóm 4( 10 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét - Rút ra kết luận về góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong, bên ngoài cùng chắn một cung. - Cho HS làm bài 90 - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình. ? Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ta làm thế nào. ? Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ta làm thế nào. - Cho HS làm bài tập 90 theo nhóm đôi ( 5 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận xét - Hãy đọc BT 91 và suy nghĩ ? Muốn tính số đo cung ta làm thế nào. ? Tính độ dài cung ta làm thế nào. ? Tính diện tíhh hình quạt ta làm thế nào. - Cho HS làm bài tập 91 theo nhóm 6 ( 5 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận - GV chuẩn hóa KT - Quan sát bảng phụ - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Đọc bài 89/103. - Học sinh lên bảng - HS so sánh - HS làm bài 89, theo nhóm 4 - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời - HS làm bài 90. - HS lên bảng vẽ hình. R = EB, áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông FEB. - HS làm bài 89, theo nhóm đôi - Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trả lời - Đọc nội dung bài tập 91. c) Diện tích hình quạt : - HS làm việc theo nhóm báo cáo, nhận xét và đánh gía - HS lắng nghe B. Bài tập * Dạng 1. Nhận biết các loại góc. Bài 88 (SKG – 103) Góc ở tâm; Góc nội tiếp Góc giữa một tia tiếp tuyến và một dây cung. Góc có đỉnh bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn * Dạng 2. Vẽ hình và tính. Bài 89 (SKG – 103) d) So sánh : Bài 90 (SKG – 103) Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh 4 cm : Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 4 cm : Bài 91 (SKG – 103) a) Số đo cung : b) Độ dài cung : . Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập 92, 93, 94 (SGK-104) - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản của chương - Trả lời các câu hỏi lý thuyết. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57. ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức trong chương vào giải về tính toán các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn, chứng minh. 2. Kĩ năng: Tính toán, lập luận chứng minh. 3. Thái độ: Tích cực ôn tập, tính toán chính xác, khoa học. II. Đồ dùng - Chuẩn bị Học sinh: BTTVN; Giáo viên: Dạng bài tập, com pa, MTBT. III/ Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Kỹ thuật tư duy, động não. IV/ Tổ chức giờ học. 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Khởi động: - Kiểm tra việc học bài và chuẩn bài của HS. - Thời gian: 5 phút. 3. Các hoạt động. 3.1 Họat động 1. Luyện tập. a/ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào giải các bài tập chương III. b/ Đồ dùng: Compa, thước, MTBT. c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: Dạng 1. Dạng toán tính toán. Gọi HS đọc đầu bài 93. - Vẽ hình bảng phụ. ? Ba bánh xe A, B, C cùng chuyển động ăn khớp nhau thì khi quay, số răng khớp nhau của các bánh như thế nào. ? Tính số vòng quay bánh xe B như thế nào. - Cho HS làm bài tập 93 theo nhóm 4 ( 5 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận - GV chuẩn hóa KT - Đọc đầu bài - Quan sát hình vẽ. - Khi quay, số răng khớp nhau của các bánh phải bằng nhau. - HS làm việc theo nhóm báo cáo, nhận xét - HS lắng nghe Dạng 1. Tính toán. Bài 93/104. Giải. Số vòng bánh xe B quay là: Số vòng bánh xe B quay là: c) Số răng của bánh xe A quay gấp 3 lần số răng của bánh xe C Chu vi bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C. Bán kính bánh xe A gấp 3 lần bán kính bánh xe C. R(A) = 1.3 = 3(cm) Tương tự: R(B) = 1.2 = 2(cm) Dạng 2. Dạng bài chứng minh tổng hợp. - Gọi HS đọc đầu bài, vẽ hình, ghi gt, kl bài 96 ? - Muốn chứng minh ta làm thế nào. ? Muốn chứng minh tam giác BHD cân ta làm thế nào. ? Muèn chøng minh CD = CH ta lµm thÕ nµo. ? Chứng minh tứ giác A'HB'C nội tiếp ta làm thế nào. - Cho HS làm bài tập 96 theo nhóm 4 ( 5 phút) - Gọi HS báo cáo, GV đánh giá và nhận - GV chuẩn hóa KT - HS lªn b¶ng vÏ h×nh, ghi gt, kl bµi 96. - Chứng minh tổng hai góc đối diện bằng 1800 - HS làm việc theo nhóm báo cáo, nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Dạng 2. Chứng minh tổng hợp (O) ngoại tiếp ABC a) CD = CE b) c©n c) CD =CH d) A'HB'C néi tiÕp. Gi¶i. a)Ta cã ( các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau) (liên hệ giữa cung và dây). b) d) Xét tứ giác A'HB'C có: Tø gi¸c A'HB'C néi tiÕp v× cã tæng hai gãc ®èi diÖn b»ng 1800 4. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại toàn bộ kiến thức trọng tâm cơ bản của chương III. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị giấy kiểm tra 1 tiết. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 58 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra việc biết, hiểu, vận dụng kiến thức về góc với đường tròn 2. Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập trắc nghiệm và tự luận, trình bầy bài kiểm tra 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài II. MA TRẬN ĐỀ. Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ Tư luận TNKQ Tư luận TNKQ Tư luận Góc với đường tròn 5 2 2 1 7 3 Tứ giác nội tiếp 1 0,5 2 3 3 3,5 Độ dài đường tròn. Diện tích hình tròn. 1 0,5 2 3 3 3,5 Tổng 7 3 4 4 2 3 13 10 III. NỘI DUNG ĐỀ. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. (4 điểm) Câu 1(1 điểm). Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống: a Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn b Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau c Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn d Trong một đường tròn hai cung bằng nhau có số đo bằng nhau Câu 2: (1 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Cho hình vẽ biết: Câu 3. (0,5 điểm). Một tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 thì: A. Tứ giác đó nội tiếp đường tròn B. Tứ giác đó không nội tiếp đường tròn C. Tứ giác đó ngoại tiếp đường tròn Câu 4. (0,5 điểm). Trong các công thức sau công thức nào là công thức tính diện tích hình tròn: A. S = R B. S = d2 C. S = R2 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 5. (3 điểm). Cho (O ; R), R = 5cm a) Tính diện tích hình tròn tâm O. b) Tính độ dài đường tròn (O). Câu 6. (3 điểm). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến SB và SC với đường tròn tâm O. a) Chứng minh rằng tứ giác SBOC nội tiếp đường tròn. b) Nếu SB = BO thì tứ giác SBOC là hình gì? Vì sao? IV. Đáp án- Hướng dẫn chấm. Câu Nội dung Thang điểm 1a b c d PHẦN I. TRẮC NGHIỆM. 0,25 0,25 0,25 0,25 § S S § 2 a b 3 4 C A A C 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Giải a) Diện tích hình tròn tâm O là: ADCT: S = Thay số ta được: b) Độ dài đường tròn (O) là: ADCT: C = 2 Thay số ta được: 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 6 (O), S; SB, SC là tiếp tuyến (O) a) SBOC là tứ giác nội tiếp. b) SB = BO thì tứ giác SBoc là hình gì? Vì sao? 0,5 Giải a) Ta có: +) SB là tiếp tuyến của (O), OB là bán kính (O) SBOB (t/c tiếp tuyến) (1) +) SC là tiếp tuyến của (O), OC là bán kính (O) SCOC (t/c tiếp tuyến) (2) Từ (1) và (2) Vậy tứ giác SBOC nội tiếp đường tròn b) Ta có SB =BO (gt). Mà SB = SC( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OC = R SB = BO = OC = SC Tứ giác SBOC là hình thoi Mặt khác: (c/m a) Vậy Tứ giác SBOC là hình vuông. 0,5 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Tổng 10 V. Hướng dẫn học bài. - Ôn tập lại các kiến thức cơ bản đã ôn tâp. - Xem trước nội dung chương IV. Người ra đề BGH duyệt Trần Chung Dũng

File đính kèm:

  • docTiet 5657 theo chuan.doc
Giáo án liên quan