Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Lê Đình Chinh

I/ MỤC TIÊU :

§ Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó .

§ Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của côsin và cô tang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc,hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác .

II/CHUẨN BỊ :

§ GV:-Bảng số ,máy tính,bảng phụ

§ HS:-Bảng số ,máy tính

§ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc55 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Trường THCS Lê Đình Chinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‘ Tuần :5 (Từ :2/10-7/10/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :1/10/2006 Ngày giảng :(2/10-7/10/2006) Tiết : 10 Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó . Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang ,tính nghịch biến của côsin và cô tang để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc,hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác . II/CHUẨN BỊ : GV:-Bảng số ,máy tính,bảng phụ HS:-Bảng số ,máy tính III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 10’ GV nêu yêu cầu kiểm tra . HS1: .a/Dùng bảng số hoặc máy tính tìm cotg32o15’ .b/ Chữa bài 42 (đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình) Hãy tính :. a/ CN HS2: .a/ Chữa bài 21(tr84SGK) .b/ Không dùng máy tính và bảng số hãy so sánh sin 200 và sin 700 cos 400 và cos 750 GV cho H/S cả lớp nhận xét đánh giá . H/S1: .a/ cotg32015’ 1,5849 .b/ Chữa bài 42 SBT. .a/CN ? CN2 = AC2-AN2 (đ/l py –ta-go) CN = 5,292 .b/ SinABN= ABN23034’ .c/ cosCAN= CAN55046’ H/S2: .a/ sinx=0,3495 x=20027’200 cosx=0,5427 x5707’570 tgx1,5142 x56033’570 cotgx3,163 x17032’180 .b/ sin200 cos750 HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập 30’ GV: Dựa vào tính đồng biến của sin và nghịch biến của coscacs em làm bài tập sau : Bài 22 (b,c,d) Bài 47: Cho xlà một góc nhọn ,biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương ? vì sao ..a/ sin x-1 .b/ 1-cosx .c/ sin x-cosx .d/ tgx –cotg x Gvgọi 4Hslên bảng làm 4câu GV: Dựa vào tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nha Gọi 2H/Slên bảng giải ,GV hướng dẫn Bài 23: Tính .a/ .b/ tg 580-cotg320 Bài 24: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm Nữa lớp làm câu a. Nữa lớp làm câu b. GV yêu cầu học sinh tìm cách khác H/s so sánh 2 cách giải trên ? Bài 25: Muốn so sánh tg250 với sin250.em làm như thế nào ? .b/ cos250>cos63015’ .c/ tg73020’>tg450 .d/ cotg20>cotg37040’ Bài 47tr96SBT: .a/sin x –1<0 vì sin x <1 .b/ 1-cosx > 0 vì cosx < 1 .c/ sin x –cosx có cosx =tg(900 –x) sin x-cosx >0 nếu x>450 sin x-cosx < 0 nếu 00< x<450 .d/ tgx –cotg x có cotg x=tg(900-x). tgx-cotg x >0 nếu x>450 tgx –cotg x< 0 nếu x <450 Bài 23tr84SGK .a/ Tính Bài 24: Cách 1: Cos 140=sin760 Cos870=sin30 sin30<sin470<sin760<sin780. Cos870<sin470<cos140<sin780 .b/ cotg250=tg650. Cotg380=tg520. tg520<tg620<tg650<tg730. Hay cotg380<tg620<cotg250<tg730 Bài 25: .a/ tg250và sin250 HS: có tg250= Có cos250sin250 hoặc tìm :tg2500,4663 Sin2500,4226 tg250>sin250 5’ HOẠT ĐỘNG 3: Cũng cố dặn :-Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . -Về nhà làm bài tập 48,49,50,51, xem trước bài sau . Tuần 6 : (Từ :9/10-14/10/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :4/10/2006 Ngày giảng :Từ 9/10-14/10 Tiết : 12 Bài : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG . I/ MỤC TIÊU : H/Shiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ? H/S vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông . H/S thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế . II/CHUẨN BỊ : GV:-Thước kẽ ,bảng phụ . H/S:-ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông ,công thức đ/n tỉ số lượng giác ,cách dùng máy tính. -Thước kẽ ,êke ,thước đo độ ,máy tính bỏ túi -Bảng phụ nhóm ,bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 7’ Gvnêu yêu cầu kiểm tra : H/S : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông .(có vẽ hình minh hoạ ) H/S2: Chữa bài 26SGK Gvnhận xét ,ghi điểm cho h/S H/Slên bảng trả lời Học sinh lên bảng giải HOẠT ĐỘNG 2: 2.ÁP DỤNG GIẢI TAM GIÁC VUÔNG 24’ GVgiới thiệu bài toán GV : Để giải tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh ntn? Ví dụ 3: Gvghi đề và vẽ hình lên bảng phụ -GV để giải tam giác vuông ABCcần tính cạnh ,góc nào ? -Hãy nêu cách tính . -Gvyêu cầu H/S làm ?2 -Đễ giải tam giác vuông PQO,ta cần tính cạnh ,góc nào ? -Hãy nêu cách tính. GV yêu cầu H/S làm ?3(SGK) Trong ví dụ 4 ,hãy tính cạnh OP,OQ qua cos của các góc PvàQ . Ví dụ 5: (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) Có thể tính MN bằng cách khác ? H/S: Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu tố Trong đó phải có một cạnh Ví dụ 3: giải Theo định lý pi –ta go ta có BC = Mặt khác .tgc= trabảng ta tìm được , C=320 Do đó B900-320 580 ?2 : tính BCmà không áp dụngđịnh lý pi-ta-go giải :sinB = BC= (cm) Ví dụ 4: Giải: Ta có Q=900-P =900-360=540 Theo các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có OP=PQ.sinQ=7.sin540 QO=PQsinP=7.sin360 4,114 ?3: OP=QP.cosP=7.cos360 OQ=PQ.cosQ=7.cos 540 Ví dụ5: N= 900-M=900-510=390 LN= LM.tgM= 2,8.tg510 MN== MN= HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP CŨNG CỐ 12’ Gvyêu cầu H/S làm bài 27(sgk) 4 dãy làm 4câu H/Slàm theo nhóm vẽ hình điền các yếu tố đã cho lên hình vẽ -Tính cụ thể GV cho hs đại diện nhóm trình bày bài của nhóm mình Gvcho nhóm khác nhận xét . Gvnhận xét ghi điểm H/S hoạt động theo nhóm . .a, B =600 AB= c (cm) BC= a (cm) .b/ B =450 AC=AB=10(cm) BC = a(cm) .c/ C=550 AC AB .d/ tgB= C= 900 –B BC= 2’ HOẠT ĐỘNG 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông -Bài tập27 (làm vào vở), 28,55,56,58(sbt) Tuần : (Từ :17/10-23/10/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :10/10/2006 Ngày giảng :(17/10-23/10/06) Tiết : 14 Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : H/S vận dụng được các hệ thược trong việc giải tam giác vuông Rèn kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính Biết vận dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế II/CHUẨN BỊ : GV:Thước kẽ ,bảng phụ H/S:Thước thẳng ,bảng nhóm,bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ Gvgọi H/S1lên bảng nêu định lý ,viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông H/S2 :giải bài tập 52 (SBT) H/Skhác làm vào phiếu học tập Gọi một học sinh đứng tại chổ nhận xét bài bạn GV nhận xét ghi điểm . H/S: nêu định lý (T86SGK) .b= asinB= acosC , b= c .tgB= c.cotgC .c= asinC =acosB , c =btgC = b .cotgB Bài 52: kẻ dường cao AH ta có BH = 2(tam gác ABC cân tại A) BH= AB.cosB cosB= B= 70030’ 1800 –2B0 HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP 30’ GV vẽ hình trên bảng phụ . Em hãy kẽ BH vuông góc với AC Nêu cách tính BK? Tính AN? Tính AN cần sữ dụng hệ thức nào? Muốn tính AC cần xét trong tam giác nào? Sữ dụng hệ thức nào Gọi một H/S đứng tại chổ giải GV ghi lên bảng . GV ghi đề bài lên bảng yêu cầu H/S lên bảng vẽ hình GV : Chiều rộng con sông biểu thị bằng đoạn nào ? Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn thẳng nào ? Nêu cách tính quảng đường thuyền đi trong 5’? ( tính AC) Hãy tính BC . Bài 30: Kẽ Bk vuông góc với AC Xét tam giác BCKcó K= 900 ,C= 300 KBC = 600 BK= BC .sinC = 11.sin 300 =5,5(cm) có KBA=220 Trong tam giác vuông BAK có K=900 KBA= 220nên BK= AB.cosB=AB.cos220 AB= trongtam giác ABNcó AB=5,932 ,ABN= 380 AN=AB.sinB AN= 5,932.sin380 3,652(cm) .b/ xét tam giác CAN có , AN= 3,652 AN= AC.sin300 Bài 32: Giải : BC là chiều rộng của con sông AC là đoạn đường đi của chiếc thuyền ACX là góc tạo bởi đường đi của chiếc thuyền và bờ sông Đổi 5p’= AC= 2. Trong tam giác ABC ; AC Nên BC=AC.sin700 8’ HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi . -Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông . -Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc ntn? H/S đứng tại chổ trả lời câu hỏi . HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Làmbài tập 59,60,61,68, tr98,99 (SBT) -Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành ngoài trời . -Mỗi tổ cần có một giác kế ,1 êke đạc ,thước cuộn ,máy tính bỏ túi . Tuần :8 (Từ :23/10-28/10/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :15/10/2006 Ngày giảng :(23-28/10/2006) Tiết :15,16 Bài : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I/ MỤC TIÊU :Qua bài này ,H/Scần . Biết xác định chiều cao của vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm ,trong đó có một điểm khó tới được Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế,rèn luyện ý thức làm việc tập thể II/CHUẨN BỊ : Giác kế ,thước cuộn ,máy tính bỏ túi ,Ê-ke-đạc III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: TIẾN HÀNH TRONG LỚP 20’ 1/ Xác định chiều cao : Gvnêu nhiệm vụ (sgk) GV giới thiệu : Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được -Độ dài OC là chiều cao của giác kế -CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi đặt giác kế GV: Hãy chỉ ra những yếu tố có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách nào ? Để tính AD em làm ntn ? GV hướng dẫn 2/Xác định khoảng cách GV vẽ hình 35/t91(sgk) GV hướng dẫn cách đo GV làm thế nào để đo được chiều rộng ks 1/ Xác định chiều cao . .a/ Nhiệm vụ H/S : Có thể xác định trực tiếp được các yếu tố Góc AOBbằng giác kế ,đoạn OC ,CDbằng đo đạc + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a (CD= a) +Đo chiều cao của giác kế (giả sử OC= b) +Đọc trên giác kế số đo góc AOB = +Ta có AB= OB.tg và AD=AB+BD = a.tg+b 2/ xác định khoảng cách .a/ nhiệm vụ : H/S : Vì hai bờ sông coi như song song và AB vuông góc với hai bờ sông . Nên chiều rộng khúc sông chính là đoạn AB . Có tam giác ACB vuông tại A . AC= a ACB= AB= a.tg 10’ HOẠT ĐỘNG 2: CHUẨN BỊ THỰC HÀNH GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ -GV kiểm tra cụ thể -GV giao mẩu báo cáo thực hành cho các tổ Lần lượt các tổ trưởng báo cáo Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo 40’ HOẠT ĐỘNG 3: HỌC SINH THỰC HÀNH GV đưa h/s tới địa điểm thực hành ,phân công vị trí cho từng tổ (nên bố trí hai tổ cùng làm một vị trí để đối chiếu kết quả ) GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ ,nhắc nhở hướng dẫn thêm cho h/s GV có thể yêu cầu h/s làm 2lần để kiểm tra kết quả Các tổ thực hành 2 bài toán Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc Sau khi thực hành xong ,các tổ trả thước ngắm,giác kế cho phòng thiết bị 20’ HOẠT ĐỘNG 4: HOÀN THÀNH BÁO CÁO –NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ Gv : Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thànhbáo cáo GV thu báo cáo thực hành của tổ GV nhận xét ,cho điểm thực hành của từng h/s Hướng dẫn về nhà : Oân lại kiến thức đã học ,làm các câu hỏi ôn tập chương Làm bài tập 33,34,35,36,37/T94(SGK) Tuần 9 : (Từ :30/10/2006-5/11/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :18/10/2006 Ngày giảng : ( 30/10/06-5/11) Tiết : 18 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU : -Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Rèn luyện ký năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó ,kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao ,chiều rộng của vật thể trong thực tế ;giải các bài tập có liên quan đén hệ thức lượng trong tam giác vuông II/CHUẨN BỊ : GV:-Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ (phần 4)có chổ ()để h/s điền tiếp -Bảng phụ ,com pa ,e ke , H/S : _Làm các câu hỏi và bài tập và bài tập trong ôn tập chương 1. -Thước kẽ ,com pa ,e ke ,thước đo độ ,máy tính bỏ túi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ H/S làm câu hỏi 3 sgk .a/ Hãy viết công thức tính các cạnh góc vuông b,c theo cạnh huyền a và tỉ số lượng giác của góc BvàC .b/Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của góc B và góc C 4/ Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông .b= asinB .c = asinC .b = acosC c = a cosB .b = ctgB c= btgC .b= cotgC c= bcotgB HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Bài 39:GV vẽ lại hình cho H/S dễ hiểu Bài 85: Tính góc tạo bởi hai mái nhà Biết rằng mỗi mái nhà dài 2,34m và cao 0,8m GV gọi h/s lên bảng vẽ hình Gọi học sinh lên bảng giải Gọi một h/s nhận xét bài bạn . G/V nhận xét ghi điểm BÀI 40: Có AB=DE = 30m Trong tam giác ABC AC = ABtgB= 30.tg350 30.0,721 (m) AD = BE= 1,7m Vậy chiều cao của cây là : CD= CA+AD 21+1,722,7 Bài 38: IB=Iktg(500 +150 ) =Iktg650 Ia= Ik.tg500 AB= BI-IA =IK.tg650 –Iktg500 =IK(tg650 –tg500 ) 380.0,95275 362(m) Bài 39: Trong tam giác ACE có Cos500 = CE==31,11 Trong tam giác FDE có sin 500 = DE = == 6,53(m) vậy khoảng cách giữa hai cọc CD 31,11-6,53 24,6(m) Bài 85: Giải : Cos = 700 1400 HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ GV hướng dẫn bài41 H/S thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập :42(sgk) bài 87;88(sbt). Tuần 10 : (Từ :6/11/06-11/10/06) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn : 2/11/2006 CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN Ngày giảng :(6/10-11/10/06) Tiết 20 Bài : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I/ MỤC TIÊU : Qua bài này ,h/s cần Nắm được đ/n đường tròn ,cách xác định một đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn .Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh một điểm nằm bên trong ,nằm bên ngoài đường tròn Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản như tâm của một vật hình tròn : nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng ,có trục đối xứng II/CHUẨN BỊ G/V : Một tấm bìa hình tròn ,thước thẳng ,com pa H/S : Thước thẳng ,com pa ,một tấm bìa hình tròn III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG II- ĐƯỜNG TRÒN 5’ G/V ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn . Chương 2 lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn Học sinh nghe giáo viên trình bày . HOẠT ĐỘNG 2: NHẮC LẠI VỀ ĐƯỜNG TRÒN 20’ GV vẽ đường tròn tâm o bán kính R lên bảng ,yêu cầu h/s vẽ vào vở Nêu đ/n của đường tròn ? Gv đưa bảng phụ giới thiệu 3vị trí của điểm Mđối với đường tròn (O; R) G/V đưa ?1 và hình 53 lên bảng phụ hoặc màn hình G/V : một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào ? G/V cho học sinh thực hiện ?2 cho 2 điểm Avà B .a/ Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó . .b/ Có bao nhiêuđường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ? ? 3 Cho 3 điểm A,B,C, không thẳng hàng . hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được mấy đường tròn ? vì ( 3 trung trực cùng đi qua 1 điểm ) G/V : Cho 3 điểm A’,B’ ,C’ thẳng hàng có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm này không ? vì sao? 1/ Nhắc lại về đường tròn Ký hiệu : ( 0;R) hoặc (o) h/s phát biểu đ/n đường tròn ?1 Điểm H nằm ngoài đường tròn (o;R) OH > R Điểm K nằm trong đường tròn (o;R) OK OK Trong tam giác OKH có OH > OK OKH > OHK (đ/l về góc và cạnh đối diện trong tam giác ) 2/ Cách xác định đường tròn Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn .hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó ?2 a/ vẽ hình .b/ có vô số đường tròn đi qua Avà B tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB ?3 Qua ba điểm không thẳng hàng ,ta chỉ vẽ 1và chỉ 1 đường tròn Chú ý: (sgk) Vì đường trung trực của các đoạn thẳng A’B’; B’C’ ; C’A’ không giao nhau HOẠT ĐỘNG 3: TÂM ĐỐI XỨNG 10’ G/V ; Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? Hãy thực hiện ?4 rồi trả lời câu hỏi trên ?4 / Đường tròn là hình có tâm đối xứng .Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó 10’ HOẠT ĐỘNG 4 : TRỤC ĐỐI XỨNG 10’ G/v yêu cầu h/s lấy ra miếng bìa hình tròn - Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn đó theo đường thẳng vừa vẽ có nhận xét gì ? Có C và C’ đ/x nhau qua AB Nên AB là trung trực củaCC' 5’ Củng cố : gv cho h/s nhắc lại nd chính của bài . Dặn dò :Học kỹ lý thuyết. H/S đứng tại chổ nêu Tuần 11 : (Từ :13/11-18/11/06) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn : 8/11/2006 Ngày giảng :(13/11-18/11/06) Tiết : 21 Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Cũng cố kiến thức về sự xác định đường tròn ,tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ,suy luận chứng minh hình học II/CHUẨN BỊ : G/V :Thước thẳng, com pa ,bảng phụ ,bút dạ ,phấn màu H/S : Thước thẳng ,com pa,bảng nhóm ,bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : T/G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7’ HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ G/V nêu câu hỏi: .a/ Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? .b/ cho 3 điểm A,B,C như hình vẽ hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này H/S : Một đường tròn xác định được khi biết : -Tâm và bán kính đường tròn đó _Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó -Hoặc 3 điểm thuộc đường tròn đó 12’ HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN BÀI TẬP LÀM NHANH,TRẮC NGHIỆM Bài 1: (T99sgk) Bài :(bài 6tr100SGK) (Hình vẽđưa lên bảng phụ) H/S đọc đề bài SGK Bài 3: (bài 7 SGK) Đề bài đưa lên bảng phụ Yêu cầu học sinh đứng tại chổ trả lời Bài5:( sbt) G/V đưa đề lên bảng phụ Yêu cầu h/s trả lời H/S trả lời : Có OA = OB = OC = OD (theo t/c hình chữ nhật) A,B,C,D (O,OA) AC = = 13(cm) R(o) = 6,5 cm H/S: hình 58(SGK) có tâm đối xứng và trục đối xứng Hình 59(sgk) có trục đối xứng không có tâm đối xứng H/S: Nối (1) với (2) (2) với (6) (3)với (5) H/S trả lời : .a/ đúng .b / sai .c/ sai 20’ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP BÀI TẬP DẠNG TỰ LUẬN Gọi 1h/s lên bảng làm bài 3b/ Học sinh dưới lớp làm vào phiếu học tập . Gọi h/s nhận xét bài bạn . G/V nhận xét ghi điểm . Bài 8: đề bài cho lên bảng phụ G/V vẽ hình dựng tạm ,yêu cầu h/s phân tích đề để tìm ra cách xác định tâm O Bài 12(sbt): gv ghi đề bài lên bảng phụ Yêu cầu h.s đọc ,gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình h/s dưới lớp vẽ hình vào vở G/V hướng dẫn h/s làm. .a/ Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O) ? .b/ Tính số đo góc ACD ? Ta có tam giác ABC nội tiếp đường tròn (o) đường kính BC tam giác ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BCBAC= 900 suy ra tam giác ABC vuông tại A bài 8: Có OB =OC = R suy ra O thuộc trung trực của BC Bài 12;(sbt) .a/ Ta có tam giác ABC cân tại A ,AH là đường cao . suy ra AH là trung trực củaBC hay AD là trung trực của BC tâm O (vì O là giao điểm 3 trung trực) AD là d/kính của (O) .b/ có trung tuyến CO thuộc cạnh AD bằng nửa AD vuông tại C. nên ADC = 900 6’ HOẠT ĐỘNG 4: *Củng cố : H ệ thôùng lại nội dung chính của bài học *Hướng dẫn về nhà : Oân lại đ/lý đã học ở bài 1 ; làm các bài 6;9;11;13;(sbt) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Môn : Hình học Thời gian : 45phút ĐỀ BÀI : A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: (2đ) Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng . Cho DEF có D= 900 , đường cao DI .a/ SinE bằng : A/ . B./ C/ . .b/ tgE bằng : A./ B./ C/. .c/ Cos F bằng : A./ B/ . C./ .d/ Cotg F bằng : A./ B./ C./ B/ PHẦN TỰ LUẬN Bài 2:(2đ) Tìm x,y.z trong hình sau : Bài 3: (2đ) Dựng góc nhọn biết tg= Bài 4: (4đ) Cho ABC ,có AB = 6 cm ; AC = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm .a/ Chứng minh ABC vuông. .b/ Tính B , C và đường cao AH .c/ Lấy điểm M bất kỳ trên cạnh BC . Gọi hình chiếu của M trên AB, AC lần lượt là P và Q. Chứng minh PQ = AM Hỏi M ở vị trí nào thì PQ có độ dài nhỏ nhất? Tuần 12: (Từ 20/11-25/11/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn : 18/11/2006 Ngày dạy :( 20/11-25/11/2006) Tiết 24: Bài: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY . I/ MỤC TIÊU : H/S nắm được các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn H/S biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài hai dây ,so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh II/ CHUẨN BỊ: GV : -Thước thẳng, com pa,bảng phụ ,phấn màu H/S: Thước thẳng ,com pa, bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TG H0ẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Bài toán GV : Giờ học trước ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn .vậy nếu có 2 dây của đường tròn ,thì dưavào cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau ta tìm hiểu bài hôm nay Cho h/s đọc bài toán trong sách giáo khoa Gvyêu cầu h/s viết giả thiết kết luận ,vẽ hình G/v yêu cầu h/s phát biểu định lý pi-ta-go Sau đó áp dụng giải bài toán 1,Bài toán: đt(O:R)AB, CD Là 2dây(đ/kính) GT OH tạiH OK CDtạiK KL OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Chứng minh : Aùp dụng định lý pi-ta-go vào tam giác vuông OHBvà ODK, ta có OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2) Từ (1) và (2)suy ra OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Chú ý: ( sgk) HOẠT ĐỘNG2: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCHTỪ TÂM ĐẾN DÂY .a/ Định ly1ù Từ kết quả bài toán trên em nào chứng minh được : .a/ Nếu AB= CD thì OH = OK .b/ Nếu OH= OK thì AB= CD Qua bài toán này chúng ta có thẻ rút ra điều gì? Đó chính là nội dung định lý 1 G/v cho h/s làm ?2 theo nhóm Nữa lớp làm câu a , nữa lớp làm câu b H/s đại diện nhóm trình bày Qua đó hướng dẫn h/s rút ra Định lý G/V : Cho AB,CDlà hai dây của đường tròn (O) ,OH. Theo đ/l1 Nếu AB= CD thì OH =OK Nếu OH = OK thì AB =CD Yêu cầu h/s đứng tại chổ giải Nếu AB> CD thì OH so với OK như thế nào ? Gvyêu cầu h/s trao đổi nhóm G/V : Hãy phát biểu kết quả này thành một đ/l .a/ OHAB=> HB = OK =>KD= Nếu AB = CD => BH= KD=> BH2 = KD2 (1) Mà OH2 + HB2 = OK2 +KD2 (2) Từ (1) và (2) => HB2 =OK2 => HB = OK .b/ OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1) mà OH= OK => OH2 = OK2 (2) từ (1) và (2) =.> HB2 = KD2 => HB= KD ta có HB= AB; DK= CD => AB=CD Định lý : (sgk) ?2:Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục một để so sánh các độ dài a/ OKvà OK,nếu biết AB> CD .b/ Abvà CD nếu biết OH<OK giải HB= mà AB >DC Nên HB>KD=> HB2 >KD2 (4) Mà OH2 +HB2 = OK2 +KD2 Từ (1) và (4)=> OH2 HB <OK .b/ Nếu OH OH2 < OK2 mà OH2 + HB2 = OK2 + KB2 HB2 > KD2 =>HB>KD mà HB= => AB> CD Định lý2:(sgk) .a/ Nếu AB>CD thì HB>KD (vì HB= HB2 > KD2 Mà OH2 + HB2 = OK2 + KD2 Suy ra OH2 0 Nên OH< OK .b/ Nếu OH CD ?3/ a/ O là giao điểm của các đường trung trực của => O là tâm đường tròn ngoại tiếp . Có OE= O F => AC= BC .b/ Có OD> OE và OE=OF nên OD>OF => AB< AC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP –CŨNG CỐ G/V cho h/s làm bài 12(sgk) G/V hướng dẫn h/s vẽ hình H/s đọc đề bài ,viết gt/kl ,vẽ hình H/s đứng tại chổ giải Dặn dò : BTVN 13,14,15 SGK Tuần : 13 (Từ :27/11-2/12/2006) PHẦN HÌNH HỌC Ngày soạn :26/11/2006 Ngày g

File đính kèm:

  • dochinh hoc 9 ca nam(3).doc