I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các kí hiệu về cạnh, đường cao, hình chiếu của tam giác
- Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b; c2 = a.c
- Vận dụng các hệ thức trên vào việc giải bài tập
II) Chuẩn bị:
- Kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất tỷ lệ thức.
- Cách xác định hình chiếu của một điểm lên một đoạn thẳng.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Vẽ tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Tìm các cặp tam giác đồng dạng của hình vừa vẽ.
- HS2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a vẽ hình chiếu của điểm A trên đường thẳng a
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết: 1 Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I) Mục tiêu:
Học sinh nắm được các kí hiệu về cạnh, đường cao, hình chiếu của tam giác
Biết thiết lập các hệ thức b2 = a.b’; c2 = a.c’
Vận dụng các hệ thức trên vào việc giải bài tập
II) Chuẩn bị:
Kiến thức về tam giác đồng dạng, tính chất tỷ lệ thức.
Cách xác định hình chiếu của một điểm lên một đoạn thẳng.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vẽ tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Tìm các cặp tam giác đồng dạng của hình vừa vẽ.
HS2: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a vẽ hình chiếu của điểm A trên đường thẳng a
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thức.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 1 SGK cho học sinh xác định cạnh huyền và các các góc vuông.
- Giáo viên giới thiệu các kí hiệu tương ứng.
- Hãy chứng minh và suy ra hệ thức cần chứng minh.
- Cho học sinh nhắc lại định lí Pitago và chứng minh định lí đó
Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
- GV yêu cầu 2 học sinh đọc định lí 2 và dựa vào hình 1 ghi ra đẳng thức.
- Gv yêu cầu học sinh nêu các cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng.
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh AHB CHA sau đó suy ra hệ thức cần tìm.
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng
- Gv cho học sinh đọc ví dụ 2 sách giáo khoa.
- Để tìm AC ta cần phải tìm đoạn nào trước?
- Gv yêu cầu học sinh tính BC
- Biết BC ta tính AC như thế nào?
- AB, AC là hai cạnh góc vuông , BC là cạnh huyền.
- Học sinh quan sát ghi vở.
- do:
- Định lí Pitago
BC2 = AB2 + AC2
h2 = b’c’
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác là:
(c – c – c );(c – g – c) và
( g – g ). Ngoài ra còn 2 trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.
- Học sinh lên bảng trình bày
- Học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- Ta phải tính được BC
- Theo định lí 2 ta có
DB2 = AB.BC nên
BC = 3,375m
AC = AB + BC
Suy ra:
AC = 1,5m + 3,375m
AC = 4,875m
1) Hệ thức lượng giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
Định lí 1: (SGK)
b2 = a.b’
c2 = a.c’
Chứng minh (SGK)
Ví dụ 1: (SGK)
2) Một số hệ thức liên quan tới đường cao.
Định lí 2: (SGK)
AH2 = BH.HC
Hay h2 = b’c’
: SGK
Xét AHB và CHA có:
Suy ra AHB CHA
Nên
Ví dụ 2: SGK
Giải:
Ta có ADC vuông tại D, BD là đường cao ứng với cạnh huyền AC
AB = 1,5 m
BD = 2,25m
Theo định lí 2 ta có
DB2 = AB.BC nên
BC = 3,375m
AC = 1,5m + 3,375m
= 4,875m
4. Củng cố:
Nhắc lại các định lí học trong bài.
Làm bài tập củng cố : Bài tập 1a SGK trang 68
5.Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc định lí 1;2 vàđọc trước định lí 3 và 4
Làm bài tập 1b; 2 SGK trang 68
Đọc phần có thể em chưa biết
IV) Rút kinh nghiệm:
Tuần: 01
Tiết: 02 Bài 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I) Mục tiêu:
Nắm vững định lí 3: a.h = b.c
Nắm vững định lí 4:
Vận dụng tốt các định lí vào việc giải các bài tập
II) Chuẩn bị:
Công thức tính diện tích tam giác, định lí pitago, tam giác đồng dạng.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu và viết hệ thức của định lí 1
HS2: Làm bài tập 1b sách giáo khoa trang 68
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bổ sung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung định lí 3
- Để chứng minh đẳng thức a.h = b.c ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh dựa vào tam giác đồng dạng chỉ ra đẳng thức cần chứng minh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí 4
- Từ định lí pitago và định lí 3 ta có thể suy ra định lí nào?
Hoạt động 3: Bài tập áp dụng
- Gv hỏi: Bài toán cho biết gì? Ta phải làm gì?
- Dựa vào dịnh lí nào ta có thể tìm được AH
- Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải cho bài toán.
- Gv đưa ra chú ý
- Ta dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoặc tam giác đồng dạng.
- Xét ABC và HBC có:
Suy raABCHBC(g– g)
Do đó:
Hay AB.AC = BC.AH
- Định lí Pitago
a2 = b2 + c2
- Định lí 3: a.h = b.c
Suy ra: a2h2= b2c2
- Cho biết AB và AC ta phải tìm AH
- Dựa vào định lí 4 để ta tìm AH
Giải
Định lí 3
a.h = b.c
Chứng minh
Hay a.h = b.c
?2 (SGK)
Hệ thức 4:
Định lí 4: (SGK)
Ví dụ 3:
Giải
Chú ý:
Các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo
4. Củng cố:
- Hệ thống lại 4 định lý đã học
- Làm bài tập 3, 4 SGK trang 69
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lý thuyết và đọc phần có thể em chưa biết
- Làm bài tập 5;6;8 SGK trang phần luyện tập
IV) Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Giao an Hinh hoc 9 tuan 1.doc