Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Qua bài kiểm tra GV đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương.

 Kĩ năng: Qua bài kiểm tra GV đánh giá được:

+ Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và giải quyết một số tình huống trong thực tế.

+ Kĩ năng trình bày một bài toán, kĩ năng tính toán.

 Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày.

II. Chuẩn bị:

 GV: Phôtô đề kiểm tra. (32 đề)

 HS: Ôn bài theo hướng dẫn của GV.

III. Ma trận đề:

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 19 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Kiến thức: Qua bài kiểm tra GV đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương. - Kĩ năng: Qua bài kiểm tra GV đánh giá được: + Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và giải quyết một số tình huống trong thực tế. + Kĩ năng trình bày một bài toán, kĩ năng tính toán. - Thái độ: Cẩn thận trong tính toán, trình bày. II. Chuẩn bị: - GV: Phơtơ đề kiểm tra. (32 đề) - HS: Ôn bài theo hướng dẫn của GV. III. Ma trận đề: Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức về cạnh và đuờng cao trong tam giác vuông. 1 0,5 1 1,5 2 2 Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 1 0,5 1 0,5 2 1 1 1,5 5 3,5 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 2 1 1 1 1 0,5 1 2 5 4,5 Tổng 2 1 1 1,5 3 1,5 3 2 1 0,5 2 3,5 12 10 IV. Đề bài: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1. Kết luận nào sau đây là đúng? A. sin300 cos300 C. sin300 = cos300 D. sin300 cos300 2. Cho DABC vuông tại C có AB = 10cm, = 300. Câu nào sau đây đúng? A. AC = 5cm B. BC = cm C. = 500 D. AC = cm 3. Cho DABC vuông tại C có BC = 8cm, = 450. Câu nào sau đây là đúng? A. AB = cm B. AC = 8cm C. AC =cm D. AC =4cm 4. Cho DABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính đường cao AH = ? A. AH = 5cm B. AH = cm C. AH = cm D. AH = 12cm 5. Cho DABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tgB = B. tgC = C. cotgB = D. cotgC = 6. Cho cotgx = . Tính tgx = ? A. -3 B. 3 C. - D. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Không dùng máy tính hoặc bảng lượng giác hãy so sánh các tỉ số lượng giác sau: a/. tg400 và cotg300 b/. cos350 và sin300 Câu 2: (3 điểm) Cho DABC vuông tại B, đuờng cao BH, AH = 3cm, CH = 4cm. 400 A C B a/. Tính độ dài đuờng cao BH. b/. Tìm số đo ? Câu 3: (3 điểm) Một người đứng cách tòa nhà một khoảng 10m. Góc “nâng” từ chổ người đó đứng đến nóc tòa nhà là 400 (như hình vẽ). a/. Tính chiều cao tòa nhàø. b/. Nếu người đó di chuyển sao cho góc “nâng” là 350 thì người đó cách tòa nhà bao xa? Khi đó, người này tiến gần hay ra xa tòa nhà? (Ghi chú: AB là chiều cao của tòa nhà, C là vị trí người đó đang đứng). IV. Đáp án và thang điểm: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D B C B D B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) a/. tg400 và cotg300 Ta có: cotg300 = tg600 0,25 điểm mà tg400 < tg600 Þ tg400 < cotg300 0,25 điểm b/. cos350 và sin300 Ta có: cos350 = sin550 0,25 điểm mà sin550 > sin300 Þ cos350 > sin300 0,25 điểm Câu 2: (3 điểm) a/. Tính độ dài đuờng cao BH. Ta có: BH2 = AH.CH 0,5 điểm Þ BH = 3,46cm 1,0 điểm b/. Tìm số đo : Ta có: tgC = 1,0 điểm Þ 40053’36” 0,5 điểm Câu 3: (3 điểm) a/. Tính chiều cao tòa nhàø. AB = AC.tgC = 10.tg400 8,39 (m) 0,75 điểm Vậy tòa nhà cao khoảng 8,39m. 0,25 điểm b/. Ta có: AC = AB.cotgC = AB.cotg350 11,98 (m) 1,0 điểm Vậy sau khi di chuyển người đó cách tòa nhà khoảng 11,98 m. 0,25 điểm Do đó, người đó di chuyển ra xa ngôi nhà. 0,25 điểm Tuần 10 Tiết 20 CHƯƠNG II: ĐUỜNG TRÒN SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. - Kĩ năng: + Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm trong, nằm bên ngoài đường tròn. + Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn, . . . - Thái độ: yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 55/ 99, bài 2/ 100 SGK. - HS: xem lại định nghĩa đuờng tròn ở lớp 6, tâm đối xứng và trục dối xứng ở lớp 8. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 1 em lên bảng nhắc lại định nghĩa đường tròn tâm O, bán kính R. Vẽ hình minh họa. - GV nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. Hoạt động 2: (8’) Nhắc lại về đuờng tròn. - GV gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa đuờng tròn. - GV: Đuờng tròn tâm O bán kính R được kí hiệu (O; R) hoặc (O). - GV: Hãy so sánh đoạn thẳng OM với bán kính R của (O; R) trong các trường hợp sau: a/. Điểm nằm trong đường tròn. b/. Điểm nằm trên đường tròn. c/. Điểm nằm ngoài đường tròn. - GV gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời. - GV gọi HS nhận xét. - GV chốt lại rồi cho HS làm ? 1 - GV gọi 1 HS nhắc lại bất đẳng thức trong tam giác. - GV gọi 1 HS đứng tại chổ trả lời. - GV: Các em đã biết được thế nào là đường tròn rồi. Như vậy để xác định đuờng tròn ta làm thế nào? Có mấy cách xác định đường tròn? Ta sang phần tiếp theo. - HS trả lời. .M .M .M - HS quan sát hình vẽ trả lời: a/. OM < R b/. OM = R c/. OM > R - HS nhận xét. - HS làm ? 1 - HS trả lời. - HS: Ta có: OK < OH Nên (theo bất đẳng thức tam giác) Hoạt động 3: (15’) Cách xác định đuờng tròn. - GV cho lớp hoạt động nhóm ? 2 và ? 3. Các nhóm lẻ làm ? 2 và các nhóm chẳn làm ? 3 - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại: + Có vô số đuờng tròn đi qua 2 điểm cho trước. Tâm của các đường tròn này nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. + Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đuờng tròn. - GV: nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp đường tròn như SGK . - GV: Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác được xác định như thế nào? - GV: Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C hay không? Tại sao. - GV chốt lại: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó. - HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS: Đại diện các nhóm trình bày. - HS theo dõi kết hợp quan sát hình vẽ. - HS: Tâm của đuờng tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác. - HS giải thích như SGK. Hoạt động 4: (5’) Củng cố. * Bài 2 trang 100 SGK: (bảng phụ) - GV gọi HS đứng tại chổ trả lời. - GV gọi HS nhắc lại định nghĩa đuờng tròn, cách xác định đuờng tròn. * Bài 8/ 101 SGK: - GV: Theo phần ? 2 thì tâm O phải nằm trên đuờng thẳng nào? - Như vậy tâm O phải nằm ở vị trí nào? - GV gọi 1 HS đứng tại chổ nêu cách dựng đường tròn (O) và vẽ hình. - GV gọi HS nhận xét. - HS: (1) & (5); (2) & (6); (3) & (4). - HS trả lời. HS: Tâm O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC. - HS: Là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng BC với tia Ay. - HS: + Dựng đường trung trực của đoạn thẳng BC. A O y x B C + Gọi O là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của đoạn thẳng BC. - HS nhận xét và ghi bài. Hoạt động 5: (1’) Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - BTVN: 3, 4, 5/ 99 - 100 SGK.

File đính kèm:

  • docT10.doc
Giáo án liên quan