LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
* Thái độ: Hs yê uthích môn học, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, đáp án bài tập luyện tập.
Hs: Thước, compa.
III. Hoạt động dạy và học:
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 11 tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn: 2/11/ 2008
Ngày dạy: 5/11/2008
LUYỆN TẬP
******
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiên thức về sự xác định đường tròng, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học
* Thái độ: Hs yê uthích môn học, cẩn thận trong khi vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ, đáp án bài tập luyện tập.
Hs: Thước, compa.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ: (9 phút)
* Gv cho hs báo cáo sỉ số
Gv nêu yêu cầu kiểm tra
Lớp trưởng báo cáo
Hs nghe yêu cầu của gv.
Gv đưa ra câu hỏi:
Hs1:Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
Hs2:Cho tam giác ABC hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm
- Học sinh trả lời
Hs1:
- Hs2: Thực hiện vẽ..
Hình vẽ đường trón ngoại tiếp tam giác.
Hoạt động 2 : Bài mới : ( 30 phút )
Bài tập 3 trang 100 SGK:
Gv cho một hs đọc đề bài.
ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC thì ta có được điều gì?
AO là đường gì của ABC
OA = ? Vì sao?
?. ABC là tam giác gì? Vuông tại đâu?
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài.
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Sau đó giáo viên treo bảng phụ bài tập giải sẵn
Một hs đọc to đề bài.
- Học sinh tra lời
- OA=OB=OC .
- OA=
- 90o.
- ABC vuông tại A.
- Học sinh nhận xét
Hs quan sát và đối chiếu- ghi nhận lại
Bài 3(b)/100 SGK.
Chứng minh định lý sau:
Nếu một tam giúac có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
GIẢI
Ta có:ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kíng BC.
OA=OB=OC
OA=
ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC 90o. ABC vuông tại A.
Bài tập 1 trang 99 SGK - Bài 6/100 SGK
Gv cho một hs đọc đề bài.
Gv: Em nào cho biết tính chất về đường chéo của hình chữ nhật?
Yêu cầu hs vẽ hình.
Vậy ta có được những gì?
A,B,C,D nằm ở vị trí nào?
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bài bài.
Sau đó giáo viên nhận xét đánh giá.
Gv nêu bài giải lên bảng
Bài 6/100 SGK
Gv đưa bảng phụ vẽ hình 58, 59 sẵn lên bảng.
Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện bài 7/101 SGK theo nhóm. Thời gian xong gv cho 1 hs lên nối .
Giáo viên nhận xét đánh giá các nhóm thực hiện như thế nào?
Sau đó giáo viên chốt lại các ý đúng.
* Một hs đọc to đề bài.
- Học sinh: Đường chéo của hình chữ nhạt cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
12cm
Hs vẽ hình.
Có OA=OB=OC=OD
Hs thực hiện.
- Học sinh nhận xét
Hs ghi nhận.
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời
Hs thảo luận nhóm thời gian 3 phút.
Sau đó nêu kết quả lên bảng
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2 cm.
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2 cm gồm tất cả những điểm.
(3) Hình trónm tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm.
Các nhóm nhận xét kết quả.
Bài 1/99 SGK.
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
GIẢI
Có OA=OB=OC=OD(Tính chất hình chữ nhật)
A,B,C,D (O;OA)
Bài 6/100 SGK
Có tâm đối xứng và trực đối xứng.
Có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
Bài 7/101 SGK
(4) Là đường tròn tâm A bán kính 2cm
(5) Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 2 cm
(6) Có khoảng cách đến điểm A bằng 2 cm
(7) Có khoảng cách đến điểm A lớn hơn 2 cm
với (4)
với (6)
Với (5)
Gọi 1 học sinh đọc đề bài/
Giáo viên vẽ hình dựng tạm, yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra cách xác định tâm O.
- Học sinh quan sát trả lời
- Học sinh thực hiện
- Có OB=OC=R
O trung trực BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC
Bài 8/101 SGK.
Có OB=OC=R
O trung trực BC.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC.
Hoạt động 3 : Củng cố : ( 5 phút )
Gv cho hs trả lời theo hệ thống câu hỏi: (treo lên bảng phụ)
Hs cả lớp quan sát và cùng trả lời.
+ Nêu định nghĩa đường tròn.
Lên xác định tâm A và vẽ đường tròn có bán kính AB = 4cm.
Vẽ đường tròn tâm B đường kính CD = 8 cm.
+ Cho biết tâm đối xứng là gì, trục đối xứng là gì? nêu ví dụ?
Hoạt động 4 : Dặn dò : ( 1 phút )
Học thuộc phần lý thuyết vừa nêu. Làm bài tập 8, 9 trang 101 SGK.
Đọc phần “ có thể em chưa biết” SGK trang 102
Soạn trước bài “ Dường kính và dây của đường tròn”
Gv nhận xét ưu điểm hạn chế tiết học.
Hs ghi nhận.
Hs ghi nhận.
File đính kèm:
- tuan 11 tiet 21.hh.doc