Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 13

1.Kiến thức-Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .

2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .

-Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/12 Ngày dạy: 14/11/12 Tuần 13: Tiết 25: §4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : 1.Kiến thức-Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . 2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . -Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. Chuẩn bị : -GV: +1que thẳng, thước thẳng, compa, phấn màu. + Bảng phụ ghi bài tập 17, sgk tr109. -HS: Compa, thước thẳng , 1 que thẳng. III. Các hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời : Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R). Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)? Trả lời: BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GV giữ lại các hình vẽ của phần bài cũ và yêu cầu h/s phát hiện các vị trí tương đối của (O;R) và a? - HS: Phát hiện ra có 3 vị trí tương đối ?Hãy tìm giao điểm của (O) và a. - HS: Không có điểm chung. ?Hãy so sánh khoảng cách từ (O) đến a. - HS: Do (O) ở ngoài a .Nên H ở bên ngoài (O;R).Suy ra :OH > R .Vậy: d > R ?Hãy tìm giao điểm của (O) và a . - HS: có 2 điểm chung là A và B ?Hãy so sánh khoảng cách từ O đến a với R. - HS:Do a cắt (O;R) nên H thuộc dây AB. - Do đó H ở bên trong (O;R) - Suy ra OH < R .Hay d < R. ?Hãy tìm điểm chung của (O) và a. - HS: có 1 điểm chung là A. - GV giới thiệu A là tiếp điểm và A là tiếp tuyến của(O;R) ? Vậy thế nào là tiếp tuyến của đường tròn . - HS: Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm . ? Hãy so sánh khoảng cách từ o đến a. - HS: Do OA là khoảng cách từ O đến a và H thuộc (O;R) .Nên OH = R;Hay d = R. ? Từ kết luận trên suy ra được điều gì - HS: Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm . - HS đọc định lí SGK .tr108 Cho (O;R) và đường thẳng a, gọi d là khoảng cách từ O dến a I.Đường thẳng không giao(cắt) đườngtròn. 1) Số điểm chung:0 2) Hệ thức giữa d và R d > R II.Đường thẳng cắt đường tròn : *Số điểm chung là :2 *Hệ thức giữa d và R d < R - Đường thẳng a gọi là cát tuyến của (O) III. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn : *Số điểm chung :1 *Hệ thức giữa d với R : d = R A :gọi là tiếp điểm a : gọi là tiếp tuyến của (O) * Định lí :(sgk) A là tiếp tuyến của (o) tại A ?.3 a cắt (0,5cm) do d = 3cm < R = 5cm D .Luyện tập củng cố: -Bài tập 17.sgk.tr109:GV treo bảng phụ ghi đề bài 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống . *Hướng dẫn:+ Làm thế nào để giải quyết bài toán? Sử dụng các hệ thức liên hệ giữa d và R Giải: 1) Cắt nhau do d = 3cm <R = 5cm 2) Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d = R = 6cm 3) Không cắt do d = 7cm > R = 4cm -Bài tập 20.sgk.tr110: HS vẽ hình ghi gt,kl *Hướng dẫn: ?Từ AB là tiếp tuyến của (O;6cm) ta suy ra được điều gì? AB vuông góc OB tại B (tính chất của tiếp tuyến) ?Vậy độ dài của AB được tính như thế nào. Tam giác ABO vuông tại B (theo định lí Pitago) ?Hãy tìm trong thực tế cuộc sống hình ảnh 3 vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn. .HS:Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh 3 vị trí trương đối của đường thẳng và đường tròn. (Hình vẽ đóng khung ở đầu bài ) E.Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm bài 18,19.sgk.tr110. Ngày soạn: 11/11/12 Ngày dạy: 15/11/12 Tuần 13 Tiết 26 §5. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của dường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua điểm nằm bên ngoài đường tròn . 2.Kĩ năng: - HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh . - HS thấy được hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II.Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, compa, phấn màu. HS:Thước thẳng, compa. III.Các hoạt động dạy học: A.Ổn định lớp: B.Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn cùng các hệ thức tương ứng. 2/ Vẽ hình trường hợp tiếp xúc ?Thế nào là tiếp tuyến của 1 đường tròn? Tiếp tuyến của đường tròn có tính chất gì? *Trả lời :1/ Nêu vị trí và các hệ thức đã học. 2/ .Tiếp tuyến của đường tròn là đường thẳng chỉ có 1 điểm chung với đường tròn -Tính chất :Định lí tr.108.sgk C.BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GV giữ lại hình vẽ của bài cũ ?Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) không ? Tại sao? HS: Có – theo dấu hiệu nhận biếtthứ 2(định lí) ?Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn. - HS đọc định lí tr.110.sgk ?Hãy thực hiện ?.1 - C1:Sử dụng định lí dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn. - C2:Sử dụng định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn (Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn d = R) - GV yêu cầu h/s đọc đề và thực hiện bước phân tích. - Giả sử qua A ta đã dựng được 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) ?AB,AC là tiếp tuyến của (O) ta suy ra được điều gì?Tại sao? - HS: tại Bvàtại C(tính chất của tiếp tuyến) - Các tam giác ABO và ACO có OA là cạnh huyền .Vậy làm thế nào để xác định B,C? - HS :B,C cách trung điểm M của AO một khoảng bằng ?Suy ra B,C nằm trên đường nào. - HS: ?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB, AC. - HS;Tình bày như ở nội dung ghi bảng. ?Để chứng minh AB,AC là tiếp tuyến của (O) ta chứng minh điều gì. HS: tại B và tại C. ?Làm th nào để chứng minh. - HS:Sử dụng tính chất trung tuyến của tam giác vuông. I.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Định lí 1(sgk) a là tiếp tuyến của (O) ?1 Giải : C1 :Ta có : tại Vậy: BC là tiếp tuyến của(A;AH) C2:Ta có AH = R Vậy: BC là tiếp tuyến của (A;AH) II.Áp dụng: Bài toán (sgk) Giải : * Cách dựng : - Dựng M là trung điểm của OA - Dựng (M ;MO) cắt (O) tại BC - Dựng các đường thẳng AB, AC ta được các tiếp tuyến cần dựng *Chứng minh : Ta có : MB = CM = 1/2AO Do đó: các tam giác ABO và ACO vuông tại B và C Suy ra: tại B tại C Vậy: AB, AC là tiếp tuyến của (O) D.Luyện tập củng cố : Bài tập 21/tr 111.sgk: HS đọc đề vẽ hình ghi gt, kl *.Hướng dẫn: ?Để chứng minh :AC là tiếp tuyến của (B;BA), ta chứng minh điều gì ? HS: tại A ?Để c/m: tại A ta chứng minh điều gì ? HS : tam giác ABC vuông tại A.  ? Căn cứ vào đâu để chứng minh tam giác ABC vuông tại A. . HS : Định lí đảo của định lí pitago : vuông tại A Bài tập 23/111.sgk :Hãy giải thích : +Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều quay của kim đồng hồ. E .Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc bài , xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm bài tập 24,25.sgk

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 13.doc
Giáo án liên quan