Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 16

1Kiến thức:

- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn

- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

2 Kĩ năng:

- HS biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính .

- HS thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế .

3 Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
==================================================================== Ngày soạn: 01/11/12 Ngày dạy: 6/12/12 Tuần 16. Tiết 31. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (t.t) – LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: 1Kiến thức: - HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn - Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn 2 Kĩ năng: - HS biết vẽ 2 đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính . - HS thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế . 3 Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập. II .Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của 2 đường tròn, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn, hình ảnh của 1 số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế. Thước thẳng, eke, compa, phấn màu. - HS: Ôn tập bất đẳng thức tam giác, tìm hiểu các đồ vật có hình dạng và kết cấu liên quan tới những vị trí tương đối của 2 đường tròn, thước thẳng , bút chì. III .Các hoạt động dạy học : A Ổn định tổ chức lớp : B Kiểm tra bài cũ : ?.1 Nêu các vị trí tương đối giữa 2 đường tròn . ?.2 Phát biểu tính chất của đường nối tâm, định lí về 2 đường tròn cắt nhau, hai đường tròn tiếp xúc nhau. *Trả lời :SGK C Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí 2 đường tròn cắt nhau. - Em có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm OO/ với các bán kính R,r. - HS: R – r < OO/ < R + r (bất đẳng thức tam giác) - Để chứng minh (O;R) cắt (O/;r) ta chứng minh điều gì? - HS: R - r < OO/ < R + r - GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí tiếp xúc ngoài và tiếp xúc trong của 2 đường tròn . - Hãy tính OO/ rồi nêu mối quan hệ giữa OO/ với các bán kính . - HS: OO/ = OA + OA/ = R + r - Quan hệ OO/ = R + r - Hãy tính OO/ rồi nêu mối quan hệ giữa OO/ với các bán kính . - HS: OO/= OA - O/A Hay OO/ = R - r - Để chứng minh (O;R) tiếp xúc trong (ngoài) với (O;r) ta chứng minh điều gì . - HS: OO/ = R – r (OO/ < R + r) - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình a) Hãy tính OO/ ? Rút ra mối quan hệ giữa OO/ với các bán kính R,r? - HS:OO/ = OA + AB + BO/ = R + AB + r OO/ > R + r b);c) Thực hiện tương tự a) - HS: OO/ = OA – AB - O/A = R – r – AB OO/ > R - r - HS: OO/ = 0 - Để chứng minh (O;R) và (O/ ;r) ngoài nhau hoặc đựng nhau hoặc đồng tâm ta chứng minh điều gì ? - HS: OO/ > R + r hoặc OO/ > R - r hoặc OO/ = 0 -GV nêu khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn rồi yêu cầu 4 nhóm thảo luận và vẽ tiếp tuyến vào các hình vẽ phần hệ thức . - Hãy thực hiện ?.3 - HS: thảo luận nhóm và vẽ được tiếp tuyến I .Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính 1.Hai đường tròn cắt nhau: 2 .Hai đường tròn tiếp xúc nhau : a) Tiếp xúc ngoài: b)Tiếp xúc trong: 3 .Hai đường tròn không giao nhau: a) Ngoài nhau: b) Đựng nhau: c) Đồng tâm II.Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn : là đường thẳng tiếp xúc với cả 2 đường tròn đó. ?.3 - H 97a: Tiếp tuyến chung ngoài :d1và d2-TT chung trong : m - H 97b:Tiếp tuyến chung ngoài : d1và d2 - H 97c: Tiếp tuyến chung ngoài :d - H 97d: Không có tiếp tuyến chung D .Luyện tập củng cố : Bài tập 35 : Học sinh thảo luận nhóm và điền vào chổ trống Vị trí tương đối của 2 đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r (O;R) đựng (O/;r) 0 d < R – r Ở ngoài nhau 0 d > R r Tiếp xúc trong 1 d = R - r Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r Cắt nhau 2 R – r < d < R + r E .Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc bài và xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm bài tập 36,37,38,39 SGK Tuần 17 Tiết 32. LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: 1 Kiến thức :- HS được củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. 2 Kĩ năng : -HS được rèn kĩ năng vẽ hình , phân tích chứng minh thông qua các bài tập -HS thấy được ứng dụng thực tế của vị trí tương đối của 2 đường tròn ,của đường thẳng và đường tròn. 3 Thái độ : HS nghiêm túc trong học tập. II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước thẳng ,eke ,compa,phấn màu. HS: Ôn các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn , thước thẳng ,compa. III .Các hoạt động dạy học: A Tổ chức lớp: B Kiểm tra bài cũ : ?.1 Điền vào ô trống trong bảng sau: R r d Hệ thức Vị trí tương đối 4 2 6 d =R +r Tiếp xúc ngoài 3 1 2 d = R-r Tiếp xúc trong 5 2 3,5 R-r<d<R+r Cắt nhau 3 0<r<2 5 d > R+r ở ngoài nhau 5 2 1,5 d < R-r Đựng nhau ?.2 Giải bài tập 36: * Trả lời : 1) Phần chữ màu đỏ 2) a) Hai đường tròn tiếp xúc nhau -O/C//OD( do đồng vị) - O/C là đường trung bình của tam giác AOD( do O/C//ODvà O/A= OO/ nên CA=CD) -Kết luận :CA=CD C .LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI BẢNG -GV treo bảng phụ vẽ hình ?Đường tròn (O/;1cm) tiếp xúc ngoài với (O;3cm) thì O O/ bằng bao nhiêu HS: O O/ =3+1=4cm Vậy các tâm O/ nằm trên đường nào ? HS: Nằm trên (O;4cm) ? Các(I;1cm) tiếp xúc trong với (o;3cm) thì OI bằng bao nhiêu. HS:OI=3-1=2cm ? Vậy các tâm I nằm trên đường nào HS: nằm trên (O;2cm) -GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình và hướng dẫn học sinh vẽ hình ?Để chứng minh ta chứng minh điều gì. HS: chứng minh tam giác ABC vuông tại A ? Để chứng minh tam giác ABC vuông tại A ta chứng minh điều gì ?Vì sao? HS: c/mIA=IB=IC=.Theo tính chất trong tiếp tuyến của tam giác vuông ?Căn cứ vào đâu để chứng minh IA=IB=IC .HS: Tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau: IA=IB ;IA=ICIA=IB=IC= ? Để chứng minh ,ta chứng minh điều gì . HS: là góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù và ? Căn cứ vào đâu để khẳng định IO và IO/ là phân giác của và . HS: Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau. ? Hãy nêu cách tính BC. HS: BC=2IA do IA=IB=IC. ? Làm thế nào để tính IA. HS: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO/ tính được IA=6BC=12cm -GV treo bảng phụ vẽ sẵn hinh 99 a,b,c sgk và hướng dẫn học sinh xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau. + Hai đường tròn tiếp xúc ngoài ( nội dung ghi bảng ) ++ Hai đường tròn tiếp xúc trong (nội dung ghi bảng ) --GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 100, 101 sgk + Ở hình 100: đường thẳng AB tiếp xúc với nên AB được vẽ chắp nối trơn với + Ở hình 101: MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy tại N Bài tập 38 tr 123 SGK: a) Nằm trên ( 0 ;4cm) b) Nằm tren ( 0;2cm) Bài tập 39 tr 123 sgk: a) Ta có IA=IB, IA=IC( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) ABC vuông tại A Vậy : b)Ta có :IO và IO/ là phân giác của góc BIA và AIC ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) Mà góc BIA kề bù với góc AIC Vậy góc OIO/=90o c)Ta có :IAO O/( tính chất của tiếp tuyến chung trong) Suy ra :IA2=OA.O/A( Hệ thức lượngtrong tam giác vuông) IA2=9.4=36 IA=6cm BC=2IA=12cm Vậy BC =12 cm Bài tập 40 tr 123 sgk: 1) Trên các hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được -Trên hình 88c hệ thống bánh răng không chuyển động được. 2) Giải thích về chhiều quay của từng bánh xe -Nếu 2 đường tròn tiếp xúc ngoài thì 2 bánh xe quay theo 2 chiều khác nhau( 1 bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ ,bánh xe kia quay ngược chiều kim đồng hồ) -Nếu 2 đường tròn tiếp xúc trong thì 2 bánh xe quay theo chiều như nhau. D Hướng dẫn học ở nhà: -Xem kĩ các bài tập đã giải . -Làm bài 70 tr 138 sbt -Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II -Đọc và ghi nhớ “ tóm tắt các kiến thức cần nhớ “

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 9 Tuan 16.doc