Giáo án Hình học lớp 9 tuần 20 tiết 38: Luyện tập

§ LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung. Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập. Rèn kỹ năng tính toán.

*Thái độ: Yêu thích môn học, tính tập thể trong làm việc theo nhóm.

II. Chuẩn bị:

Gv: Sách giáo khoa, giáo án, thứớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ.

Hs: Thước, compa, máy tính.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 tuần 20 tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 07/01/2009 Ngày dạy: 10/01/2009 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung. Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập. Rèn kỹ năng tính toán. *Thái độ: Yêu thích môn học, tính tập thể trong làm việc theo nhóm. II. Chuẩn bị: Gv: Sách giáo khoa, giáo án, thứớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ. Hs: Thước, compa, máy tính. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG v Hoạt động 1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ (7phút) 10 phút Gv yêu cầu báo cáo sĩ số lớp. Gv nêu yêu cầu kiểm tra: Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa? Khi nào thì sđ=sđ+sđ? Chứng minh điều đó? Gv nhận xét và cho điểm cho học sinh. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. Một hs lên bảng trả lời theo yêu cầu của gv. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. Khi điểm C nằm trên cung AB. Chứng minh: sđ = ; sđ = ; sđ= . mà = + v Hoạt động 2: Bài mời – tổ chức luyện tập (33phút) * Hđ 2.1. Luyện tập bài 4 trang 69 SGK (33phút) GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. Muốn tính AOB ta dựa vào đâu? Hãy tính AOB? Muốn tính sđ AB ta dựa vào đâu? Hãy tính sđ AB? GV gọi một học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm. Hs: Thực hiện theo yêu cầu GV Dựa vào rOAT. Vì rOAT là tam giác vuông cân tại A nên AOB = 450. Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. sđ AB = AOB = 450. Bài 4 trang 69 SGK: Xem hình 7. Tính số đo các góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB? Trong tam giác rOAT có OA = OT và OAT = 900 nên rOAT vuông cân tại A. Suy ra: AOT = TOA = 450 Hay AOB = 450. Vậy Sđ AB = AOB = 45O. * Hđ 2.2 Bài tập 5 trang 69 SGK GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài. Thực hiện theo yêu cầu học sinh. Bài 5 trang 69 SGK: Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 350. Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai tia bán kính OA, OB. Tính số đo mỗi cung AB (cung lớn và cung nhỏ) Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo AmB và AnB ? Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải. Ta đã biết được số đo 3 góc. vì A + M + B + O = 3600 Nên O = 6300 – ( A + M + B ) = 1450 sđ AmB = AOB = 1450 Sđ AnB = 3600 – sđ AmB = 3600 – 1450 = 2150 a. Tính số đo Trong tứ giác AMOB có: Vì A + M + B + O = 3600 Nên O = 3600 – ( A + M + B ) = 3600 – ( 900 + 350 + 900 ) = 1450 Vậy AOB = 1450 b. Tính số đo AmB và AnB sđ AmB = AOB = 1450 sđ AnB = 3600 – sđ AmB = 3600 - 1450 = 2150 Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm. - GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ. Thảo luận nhóm. * Điểm C nằm trên cung * Điểm C nằm trên cung Bài 9 trang 70 SGK a. Điểm C nằm trên cung b. Điểm C nằm trên cung Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK - Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung”

File đính kèm:

  • doctuan 20 tiet 38.hh.doc