Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 41, 42

I. Mục tiêu:

 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp.

 Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho HS.

 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh, tư duy suy luận lôgic.

II. Chuẩn bị:

 GV:

 HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.

III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,. .

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho HS. - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác trong suy luận, vẽ hình và chứng minh, tư duy suy luận lôgic. II. Chuẩn bị: - GV: - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. .. IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: (12’) Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp? Góc nội tiếp có mối quan hệ như thế nào với cung bị chắn vào góc ở tâm cùng chắn một cung nhỏ ? - Bài tập 16 – SGK. - HS lên bảng trả lời. - Bài tập 16 – SGK a). = 300 Þ = 600 Þ = 1200 b). = 1360 Þ = 680 Þ = 340 Hoạt động 2: (30’) Luyện tập - Củng cố. * Bài 19/ 75 SGK: - GV cho HS hoạt động nhóm. * Bài 20/ 76 SGK: - GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng giải. * Bài 23/ 76 SGK: - GV yêu cầu HS xét cả hai trường hợp của điểm M, vẽ hình và trình bày lời giải. * Bài 26/ 76 SGK: - GV chia lớp thành nhóm cùng giải trong ít phút sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải. - GV nhận xét và đánh giá. - HS hoạt động nhóm. Ta có: BM ^ SA ( = 900 vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Tương tự : AN ^ SB Như vậy BM và AN là hai đường cao của tam giác SAB và H là trực tâm . Suy ra SH ^ AB (trong một tam giác, ba đường cao đồng quy). - HS: Nối B với ba điểm A, C, D ta có : = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Vậy + = 1800. Suy ra ba điểm C, B, D thẳng hàng. - HS: a). M ở bên trong đường tròn. Xét tam giác MAD và MCB, ta có: = (đối đỉnh) = (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC) Do đó DMAD DMCB (g – g) Suy ra : Do đó MA . MB = MC . MD. b). M ở bên ngoài đường tròn. Tương tự : DMAD DMCB Suy ra : Hay MA . MB = MC . MD - HS: Ta có: = (giả thiết) = (MN // BC) Suy ra = Do đó = Vậy DSMC là tam giác cân. Suy ra SM = SC. Chứng minh tương tự, ta có tam giác SAN cân , nên SN = SA. Hoạt động 5: (3’) Hướng dẫn về nhà. - Gọi HS nhắc lại định lý, định nghĩa và các hệ quả của góc nội tiếp. - Xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài “§4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”. - BTVN: 21, 22, 24/ 76 SGK. Tuần 22 Tiết 41 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Phát biểu và chứng minh định lý về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí. + Phát biểu được định lí đảo và biết cách chứng minh định lí đảo. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vừa học vào giải bài tập. - Thái độ: Tích cực trong hoạt động, chính xác trong suy luận và chứng minh. II. Chuẩn bị: - GV: Compa, thước kẻ, .., - HS: Học và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Đặt vấn đề, trực quan, luyện tập, thực hành,.. .. IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (5’) Kiểm tra bài cũ. - Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp. - Phát biểu định lý liên hệ số đo góc nội tiếp với cung bị chắn và nêu các hệ quả của định lý. - HS đứng tại chổ trả lời. Hoạt động 2: (15’) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. - GV vẽ hình và giới thiệu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, cung bị chắn như SGK. ? 1 Gọi HS đứng tại chổ trả lời. ? 2 Cho HS hoạt động nhóm, sau đó gọi 3 HS bất kỳ lên bảng trình bày vẽ. - Gọi HS ở nhóm khác nhận xét. - GV: Dựa vào kết quả của câu b). em rút ra nhận xét gì? - GV: Đây chính là định lý liên hệ giữa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn. - HS theo dõi và ghi bài. - HS làm ? 1 - HS làm ? 2 - HS: Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. Hoạt động 3: (15’) Định lý. * Định lý: Số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. - GV phân chia ra các trường và giới thiệu cách chứng minh định lý như SGK. - ? 3 Gọi HS đứng tại chổ trả lời. - GV: Từ kết quả ? 3 em có nhận xét gì? - HS theo dõi và ghi chép. - HS: - HS: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn một cung thì bằng nhau. * Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn một cung thì bằng nhau. Hoạt động 4: (8’) Luyện tập - Củng cố. - Phát biểu định nghĩa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. - Phát biểu định lý liên hệ giữa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với cung bị chắn, hệu quả của định lý. * Bài 27/ 79 SGK: - Gọi HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào tập. - GV hướng dẫn: + So sánh và . + So sánh và . - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở. - HS trả lời. A O B T m P - HS: - HS theo dõi. - HS: Vì là góc tạo bởi tiếp tuyến BT và dây cung BP nên = . Vì là góc nội tiếp chắn cung PmB nên = . - Mặt khác ta có DAOP cân tại O vì OA = OP nên = Suy ra = Hoạt động 5: (1’) Hướng dẫn về nhà. - Học bài theo SGK. - BTVN: 28, 29, 30 SGK/ 79. Duyệt của tổ trưởng

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc