Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 45, 46

I. Mục tiêu :

 + Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn .

 + Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập .

 + Rèn kỹ năng trình bày bài giải , kỹ năng vẽ hình , tư duy hợp lý .

II. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Thước kẻ , com pa .

- Giải bài tập trong SGK , lựa chọn bài tập để chữa .

2. Trò: - Học thuộc định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn

- Giải các bài tập trong SGK .

III. Phương pháp dạy học

 Vấn đáp, Trực quan, quy nạp Toán học

IV. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1)

2. Kiểm tra bài cũ : (8)

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tuần 23 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/2/09 Tiết: 45 Ngày giảng: 9(A+B): 24/2 Tên bài : Luyện tập I. Mục tiêu : + Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đường tròn . + Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . + Rèn kỹ năng trình bày bài giải , kỹ năng vẽ hình , tư duy hợp lý . II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . Thước kẻ , com pa . Giải bài tập trong SGK , lựa chọn bài tập để chữa . 2. Trò: - Học thuộc định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn Giải các bài tập trong SGK . III. Phương pháp dạy học Vấn đáp, Trực quan, quy nạp Toán học IV. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) Kiểm tra bài cũ : (8’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điểm - Nêu câu hỏi kiểm tra Phát biểu định lý về góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn . - Treo bảng phụ vẽ các hình 31, 33, 34, 35 trong sgk. Y/c HS nêu công thức tính số đo góc theo số đo cung bị chắn? - Gọi HS nhận xét, ghi điểm. + 1 HS lên bảng trả lời. - Nêu đ/l sgk_81 - Hình 31: BEC = - Hình 33: BEC = - Hình 34: BEC = - Hình 35: BEC = 4đ 1,5đ 1,5đ 1,5đ 1,5đ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Giải bài tập 41 ( SGK - 83 )(10’) - Gọi HS đọc bài tập 37_sgk - Y/c hs vẽ hình ghi GT, KL vào vở - Vẽ hình lên bảng, gợi HS nêu GT, KL của bài toán. Các góc trong đẳng thức cần chứng minh là góc gì của đường tròn? Nó được tính như thế nào? GT cho AB = CB ta suy ra được điều gì? Tìm mối liên hệ giữa cung AM, MC với AC? - Gọi HS hoàn thiện bài toán. Bài tập 37_SGK GT: (O) AB, AC là hai dây của (O); AB = AC M AC ; AM BC S KL: ASC = MCA Giải: Có MCA = sđ AM (1) (Góc nội tiếp) ASC = (sđ AB – sđ MC) (2) (Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn) Theo GT có: AB = AC => AB = AC Nên sđ AB – sđ MC = sđ AC – sđ MC = sđ AM (3) Từ (1); (2) và (3) suy ra ASC = MCA (đpcm) Hoạt động 2: Chữa bài tập 4_sgk-83 (12’) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán - Hãy nêu phương án chứng minh bài toán . - GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng minh sau đó nêu phương án của mình, GV nhận xét và hướng dẫn lại. - Biến đổi vế trái của đẳng thức để có vế phải, liên hệ các góc với cung bị chắn. - Góc A là góc có quan hệ gì với (O) đ hãy tính góc A theo số đo của cung bị chắn . - Góc BSM có quan hệ như thế nào với (O) đ hãy tính góc BSM theo số đo cuả cung bị chắn . - Hãy tính tổng của góc A và góc BSM theo số đo của các cung bị chắn . - Vậy ? - Tính góc CMN ? - Vậy ta suy ra điều gì ? GT : Cho (O) , cát tuyến ABC , AMN KL : Chứng minh : Có (định lý về góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn ) Lại có : (định lý về góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) đ Mà ( định lý về góc nội tiếp ) đ (đcpcm) * Hoạt động 3 : Giải bài tập 43 ( Sgk – 83 ) ( 10’) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán . - Đưa ra khình vẽ: - GV gợi ý HS chứng minh . - Tính góc AIC và góc AOC theo số đo của cung bị chắn . - Theo gt ta có các cung nào bằng nhau đ ta có kết luận gì về hai góc AIC và AOC ? - GV cho HS cm sau đó treo đáp án để HS đối chiếu . - Gọi HS đọc lại lời cm trên bảng phụ . GT : Cho (O) ; AB // CD AD x BC º I KL : Cm AOC = AIC Chứng minh : Theo gt ta có AB // CD đ AC = BD (hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau) đ Có : AIC = (sđ AC + sđ BD) (góc có đỉnh bên trong đường tròn) đ AIC = (sđ AC + sđ AC) đ AIC = .2sđAC = sđ AC ( 1) Lại có : AOC = sđ AC (2) ( góc ở tâm ) . Từ (1) và (2) ta suy ra : AIC = AOC = sđ AC (Đcpcm) 4. Củng cố - Hướng dẫn : (5’) a) Củng cố : Nêu tính chất của góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn b) Hướng dẫn : Xem lại các bài tập đã chữa . Học thuộc các định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn . Giải bài tập 40 ( sgk – 83 ) . HD : chứng minh D SAD cân vì có V. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày soạn: 22/2/09 Tiết : 46 Giảng: 26/29 (A+B) Tên bài : Cung chứa góc I. Mục tiêu : + Học sinh hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc. Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900 . + Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng . + Biết vẽ cung chứa góc a dựng trên một đoạn thẳng cho trước . + Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận , phần đảo và kết luận . II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. Bảng phụ vẽ sẵn hình ?1 (sgk), thước thẳng, compa. Bảng phụ ghi Kết luận, cách vẽ cung chứa góc . 2. Trò : Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỹ tích đường tròn, định lý góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . III. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) - Phát biểu định lý về trung tuyến của tam giác vuông, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung 3. Bài mới : GV đặt vấn đề vào bài như sgk . * Hoạt động 1 : Bài toán quỹ tích “ Cung chứa góc ”( 30 ’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài toán (sgk) - Nêu bài toán sgk: Cho AB và góc a (00 < a < 1800) Tìm quỹ tích các điểm M thoả mãn: - Y/c HS làm ?1: - Gợi ý: Có nx gì về các tam giác đó? - Y/c HS làm ?2:, gọi 1 HS lên bảng làm. ?> Dự đoán quỹ tích điểm M? a) Phần tuận - Vẽ hình b) Phần đảo: (Lấy M’ AmB, phải cm góc AM’B = a) - (nói) Trên nửa mf đối của nửa mf đang xét còn có cung Am’B đx với cuang AmB cũng có T/c như cuang AnB. - Giới thiệu cung chứa góc, cho HS đọc KL và chú ý sgk *Cách vẽ cung chứa góc. Nêu cách vẽ cung chứa gcs? + Đọc bài toán + Làm ?1 + Làm 2; một HS lên bảng làm. + Vẽ hình vào vở, nghe gv hứng dẫn cách chứng minh a) Phần thuận: Xét nửa mf có bờ chứa đường thẳng AB G/s , xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B. Ta cần chứng minh tâm O của đường tròn chứa cung đó là cố định. Thật vậy, mà d cố định, Ay cố định => O cố định. => M cố định + HS chứng minh theo hướng dẫn của GV. Có AM’B = sđ AnB (góc nội tiếp) xAB = sđ AmB (Góc nội tiếp) AM’B = xAB = a + quan sát hình vẽ và nghe GV giảng. + Đọc KL và chú ý sgk + Nêu các bước vẽ trong sgk. Hoạt động 2: Cách giải bài toán quỹ tích (5’) Muốn cm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn t/c là hình H nào đó ta phải cm mấy phần? Nội dung từng phần đó là gì? - Khi tìm quĩ tích nên dự đoàn trước khi cm + Trả lời câu hỏi của gv + Trả lời như sgk + Nghe gv giảng. 4. Củng cố - Hướng dẫn : (6’) a) Củng cố : Nêu cách vẽ cung chứa góc? Để cm bài toán quỹ tích cần thực hiện ntn? b) Hướng dẫn: - Học bài, mắm chắc quỹ tích M tạo với AB một góc cho trước - BTVN: 44, 45, 46, 47 (sgk_86) - Chuản bị giờ sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

File đính kèm:

  • docTuan 23(HH).doc